Tìm kiếm: tấn-công-trả-đũa
Sau khi đóng cửa không phận, buộc nhiều máy bay quân sự Nga phải đi vòng để tới Syria thì Thổ Nhĩ Kỳ chuẩn bị đưa ra đòn đánh còn hiểm hơn.
Cường kích Su-24 của lực lượng không quân vũ trụ Nga đã thực hiện đòn không kích giúp quân đội chính phủ Syria đẩy lùi cuộc tấn công của phiến quân được Thổ Nhĩ Kỳ hậu thuẫn tại phía Bắc Syria.
Không quân Mỹ vừa có hành động được cho là nhằm trả đũa vụ tấn công do quân đội chính phủ Syria thực hiện nhằm vào căn cứ quân sự của họ tại Al Tanf vài ngày trước.
DNVN - Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ chứ không phải các chiến binh mới là "tác giả" phá hủy hai máy bay trực thăng của Syria.
Iran được cho là đã xây dựng nhiều căn cứ tên lửa ngầm trong lòng núi và được kết nối chặt chẽ với nhau. Các căn cứ này được coi là "Vạn Lý Trường Thành" dưới lòng đất và có thể chống lại được các cuộc tấn công thậm chí là tấn công hạt nhân.
Cuộc tập kích của quân đội chính phủ Syria (SAA) đã đánh tan một đoàn xe quân sự lớn của Thổ Nhĩ Kỳ, gây ra thiệt hại rất nặng nề cho đối phương.
Với việc trang bị đầu đạn hạt nhân chiến thuật W76-2 mới, tàu ngầm của Mỹ giờ đây có khả năng ngăn chặn một cuộc tấn công hạt nhân bất ngờ.
Sĩ quan SS của Đức quốc xã Hans Kammler được cho là đã dàn dựng vụ tự sát vào năm 1945 và bị Mỹ bắt giữ.
Thổ Nhĩ Kỳ cáo buộc quân đội chính phủ Syria đã tấn công vào mục tiêu của Ankara ở bắc Syria, làm 4 binh sĩ thiệt mạng, 9 người khác bị thương. Ankara tuyên bố điều máy bay chiến đấu F-16 và hệ thống pháo đáp trả 40 mục tiêu Syria.
Báo chí Nga cho rằng tên lửa đạn đạo liên lục địa mang đầu đạn hạt nhân của Mỹ là vô dụng khi tấn công nước này.
Sự kiện lực lượng phòng không Iran bắn nhầm máy bay chở khách của Ukraine, đang được phía nhà nước Iran tích cực điều tra; lý do có thể do “lỗ hổng” của hệ thống phòng không Iran đã dẫn đến thảm kịch.
Hệ thống tên lửa phòng không tầm xa Bavar 373 do Iran chế tạo từng được kỳ vọng rất nhiều sẽ trở thành "vũ khí thay đổi cuộc chơi" khi chống lại tiêm kích Israel, nhưng có vẻ như điều này khó mà trở thành sự thật.
Có ít nhất 2 động lực thúc đẩy Nga can dự vào các cuộc xung đột trên thế giới mà điều đầu tiên là “sở thích truyền thống của Điện Kremlin”.
Xung đột Mỹ-Iran đã bùng phát và câu hỏi đặt ra là có khả năng bên nào đó sử dụng vũ khí hạt nhân. Một bài báo trên MilitaryWatch cho rằng ngoài Mỹ, còn có Anh và Israel có thể dùng tới vũ khí hủy diệt này.
Các nguồn thạo tin nói, Iran đã dùng hai loại tên lửa đạn đạo có khả năng mang đầu đạn nặng hơn 220kg bay xa hơn 300km để tấn công hai căn cứ của Mỹ và liên quân tại Iraq.
End of content
Không có tin nào tiếp theo