Tìm kiếm: tổ-chức-sản-xuất
(DNVN) - Sáng 12/11, với 436/437 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016- 2020.
(DNVN) - Hiện nay, tổng diện tích rừng của nước ta hơn 13 triệu ha. Trong đó, rừng tự nhiên còn hơn 10 triệu ha. Theo đề án cơ cấu lại ngành lâm nghiệp của Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn; đến 2020, nước ta sẽ có từ 16,2 đến 16,5 triệu ha rừng.
(DNVN) - Theo tin từ HNX, ngày 26/10, hơn 63 triệu cổ phiếu của Tổng CTCP Chăn nuôi Việt Nam (MCK: VLC) đã chính thức đăng ký giao dịch trên thị trường UPCoM của Sở GDCK Hà Nội (HNX).
(DNVN) - Thủ tướng Chính phủ vừa có Chỉ thị về đẩy mạnh thực hiện Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.
(DNVN) - Chuyên gia kinh tế nhận đinh rằng, khi Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), đối với ngành nông nghiệp thì sự cạnh tranh không nằm ở sản lượng sản phẩm mà chính là chất lượng sản phẩm nông nghiệp.
(DNVN) - Cấm chủ doanh nghiệp và người nợ thuế xuất cảnh nếu doanh nghiệp nợ từ 1 tỷ đồng trở lên, cá nhân nợ từ 50 triệu đồng trở lên trong đó có khoản nợ trên 90 ngày.
Việt Nam - mảnh đất màu mỡ với khí hậu nhiệt đới gió mùa – quê hương của bốn mùa hoa trái đang trong giấc mộng chinh phục những thị trường ngàn tỷ USD sau hàng loạt hiệp định thương mại tự do (FTA) vừa được ký kết.
(DNVN) - Ngày 9-6, đoàn kiểm tra liên ngành huyện Bình Chánh, TP HCM bắt quả tang cơ sở sản xuất bò viên Pháp Việt (C2/19 E2, ấp 3, xã Vĩnh Lộc A) đang sử dụng nguyên liệu không rõ nguồn gốc để chế biến thực phẩm.
Ai là người sẽ mở rộng thị trường? Ai sẽ nhận bao tiêu sản phẩm cho người dân? Ai sẽ tạo ra chuỗi cung ứng nông sản giúp người dân yên tâm sản xuất. Một mình ngành nông nghiệp không thể làm được điều này mà cần sự chung tay của nhiều bên liên quan để tạo ra một hệ thống liên kết từ sản xuất đến thị trường tiêu thụ.
Ai là người sẽ mở rộng thị trường? Ai sẽ nhận bao tiêu sản phẩm cho người dân? Ai sẽ tạo ra chuỗi cung ứng nông sản giúp người dân yên tâm sản xuất. Một mình ngành nông nghiệp không thể làm được điều này mà cần sự chung tay của nhiều bên liên quan để tạo ra một hệ thống liên kết từ sản xuất đến thị trường tiêu thụ.
Giải pháp trên được đưa ra tại Hội nghị “Bàn các giải pháp phát triển sản xuất, tiêu thụ rau quả, trái cây theo hướng bền vững” do Bộ Công Thương, Bộ NN&PTNT phối hợp tổ chức vào chiều 14/5 tại Hà Nội.
Liệu người dân cả nước cùng nhau bán dưa, mua hành được bao nhiêu lần nữa? Tiêu thụ nông sản theo kiểu từ thiện phong trào còn hữu hiệu trong lần sau không? Các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã nêu ra ý kiến sau câu chuyện "đỏ - tím" suốt nhiều năm qua.
Liệu người dân cả nước cùng nhau bán dưa, mua hành được bao nhiêu lần nữa? Tiêu thụ nông sản theo kiểu từ thiện phong trào còn hữu hiệu trong lần sau không? Các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã nêu ra ý kiến sau câu chuyện "đỏ - tím" suốt nhiều năm qua.
Việt Nam phải thay đổi quy trình sản xuất nông nghiệp từ khâu dự báo thị trường, quy hoạch đến sản xuất mới giải quyết được tình trạng dư thừa nông sản.
Gần 30 năm xuất khẩu gạo, nhưng đến nay Việt Nam vẫn chưa có thương hiệu gạo Việt trên thế giới. Báo cáo của Bộ NN&PTNT gửi lên Thủ tướng, mới đây đề cập đề án phát triển thương hiệu gạo Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030, với kỳ vọng gạo Việt sẽ có chỗ đứng trong chuỗi giá trị toàn cầu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo