Tìm kiếm: tổng-công-ty-nhà-nước
“Thực tế cho thấy, các doanh nghiệp nước ngoài đang nhân cơ hội đình đốn để bỏ tiền mua lại các tài sản rẻ của doanh nghiệp Việt Nam. Ngay cả thị trường cà phê, nước, bánh kẹo, vật dụng hàng ngày đều bị “ngoại hóa”... và thiếu đi bóng dáng của các doanh nghiệp Việt”, ông Trần Hoàng Ngân, Ủy viên Ủy ban Kinh tế Quốc hội, nêu quan điểm khi trao đổi với chúng tôi.
Bối cảnh toàn cầu hóa và đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh thị trường đã, đang và sẽ còn tạo ra những động lực và cơ hội gia tăng các hoạt động đầu tư chéo vào nhau, do đó, sở hữu cổ phần chéo lẫn nhau dưới mọi hình thức ngày càng phức tạp. Sở hữu chéo có thể là trực tiếp hay gián tiếp, trong cùng một pháp nhân hay thông qua một pháp nhân thứ ba giữa các doanh nghiệp, cũng như ngân hàng.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về 9 dự án Luật. Trong đó, có nhiều dự án Luật quan trọng
Bộ Thông tin - Truyền thông cho biết cơ quan này đang cố gắng để đến cuối tháng 4-2013 này có thể trình lên Chính phủ dự thảo phương án tái cơ cấu Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT).
Tại buổi giao ban do Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức ngày 26-3, các nhà điều hành kinh tế trung ương và địa phương lo ngại nền kinh tế tiếp tục gặp phải nhiều thách thức trong quí 1-2013 khi tình hình sản xuất, đầu ra cho tín dụng vẫn khó.
Các chuyên gia kinh tế nhận định: Mặc dù kinh tế năm 2013 vẫn còn nhiều thách thức, song vẫn có nhiều cơ hội để tái cơ cấu DN, lành mạnh hóa thị trường, hướng đến mục tiêu phát triển dài hạn.
Một nguyên tắc tối quan trọng trong xử lý nợ xấu là vấn đề thời gian thì dường như việc hành động đang khá chậm trễ. Xử lý nợ xấu và tái cấu trúc doanh nghiệp đang là vấn đề nóng của kinh tế Việt Nam. Quyết tâm chính trị đã có, nhưng hành động trên thực tế vẫn còn chậm và vướng. Cần những tư duy mới và nhiều chính sách cụ thể hơn để giải quyết tận gốc nợ xấu và tái cấu trúc toàn diện nền kinh tế.
(DNHN) Để khắc phục những “rào cản”, tạo đà phát triển, cần phải thực hiện ngay một số giải pháp đồng bộ, thống nhất từ Trung ương đến địa phương và phải kiên trì tái cấu trúc nền kinh tế.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng vừa phê duyệt Đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh giai đoạn 2013 - 2020, trong đó tập trung tái cơ cấu đầu tư công, các tổ chức tín dụng, các tập đoàn, tổng công ty nhà nước.
Việc tìm cách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải quyết nợ xấu đã bàn kỹ càng, Nghị quyết 02 của Chính phủ cũng đã đưa ra những giải pháp đồng bộ, hợp lý. Vấn đề bây giờ là phải tổ chức thực hiện quyết liệt để đạt được mục tiêu đề ra.
Để tăng hiệu quả đầu tư công, trong Thông điệp đầu năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã nêu rõ, tái cơ cấu đầu tư, trọng tâm là đầu tư công là một trong 3 lĩnh vực cấp bách nhất trong tiến trình tái cơ cấu nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng giai đoạn 2011-2020. Thực hiện “chỉ đạo” của Thủ tướng Chính phủ, năm 2012 quá trình tái cơ cấu đầu tư đã được tiến hành, và đã thu được những kết quả bước đầu.
Báo cáo với Thủ tướng sáng 16/1, Phó trưởng ban thường trực Ban Chỉ đạo đổi mới và Phát triển doanh nghiệp cho biết, tổng nợ phải trả của các tập đoàn, tổng công ty năm 2012 trên 1,33 triệu tỷ đồng, một số tập đoàn, tổng công ty vượt tỷ lệ nợ cho phép.
Tình trạng sở hữu chéo cổ phần đang đưa tới việc tạo ra những liên minh ngân hàng, khiến cho việc quản lý trở nên phức tạp.
Nhân dịp năm mới 2013, đồng chí Nguyễn Tấn Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ có bài viết với tiêu đề: “Kiên quyết khắc phục yếu kém, vượt qua khó khăn, tiếp tục kiềm chế lạm phát, bảo đảm tăng trưởng, đưa đất nước phát triển bền vững”.
Điểm mấu chốt quyết định sự phát triển của kinh tế Việt Nam năm 2013 là có xử lý được nợ xấu hay không và nguồn tiền xử lý nợ xấu lấy từ đâu. Một số chuyên gia cho rằng, để xử lý nợ xấu hàng trăm ngàn tỷ, Việt Nam có thể tận dụng nguồn vốn ngoại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo