Tìm kiếm: vũ-khí-chống-hạm
Một số nhà quan sát cho rằng, việc phương Tây nới lỏng hạn chế để Ukraine nhắm vào các mục tiêu quân sự của Nga trên lãnh thổ Nga có thể giúp Kiev ngăn chặn tiêm kích của Moscow triển khai bom lượn trước khi chúng cất cánh và loại bỏ tận gốc mối đe dọa.
Sử dụng tên lửa ATACMS, Ukraine đánh sâu vào hậu phương Nga, gây tổn thất cho Hạm đội Biển Đen. Nhưng Nga không ngồi yên mà tiếp tục đẩy mạnh tiến công Ukraine trên nhiều mặt trận, lựa chọn cách tiếp cận chiến lược và dài lâu trong xung đột.
Thông tin cho hay, Ukraine thảo luận với Ba Lan để mua tên lửa tấn công hải quân Kongsberg (NSM). Vũ khí này có những tính năng lợi hại được phương Tây kỳ vọng giúp Ukraine cải thiện năng lực quân sự, bắn hạ được các mục tiêu Nga cả trên biển lẫn trên bộ.
Nếu Ba Lan đồng ý bán tên lửa tấn công hải quân tầm xa (NSM) thế hệ thứ 5, Ukraine sẽ sử dụng chúng để tấn công các mục tiêu trên bộ và hải quân của Nga.
Quân sự thế giới hôm nay (26/6) có những thông tin đáng chú ý sau: Đức viện trợ 45 pháo tự hành Geopard và 2 tên lửa phòng không IRIS-T SLM cho Ukraine; Anh, Pháp, Italy phát triển tên lửa hành trình và chống hạm thế hệ tương lai; Nhật Bản và NATO tăng cường hợp tác.
Tàu tuần dương Đô đốc Nakhimov phiên bản hiện đại hóa, mang theo tên lửa Zircon, sẽ thực hiện các cuộc thử nghiệm trên biển vào cuối năm nay.
DNVN – Tên lửa Kh-22 được giới chuyên gia phương Tây đánh giá là “vũ khí khủng khiếp ở mọi giới hạn”. Nó được thiết kế nhằm đối phó với các tàu chiến cỡ rất lớn như tàu sân bay và nhóm tàu sân bay chiến đấu của hải quân Mỹ, do vậy nó có thể được trang bị cả đầu đạn hạt nhân.
Phương Tây tuyên bố ủng hộ Ukraine nhưng không muốn đối đầu quân sự trực tiếp với Nga.
Hôm 30/3, phát biểu trước Quốc hội Na Uy, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã kêu gọi châu Âu tiếp tục trừng phạt Nga thật mạnh tay và không ngừng nghỉ để gây sức ép.
Thực hiện chương trình hiện đại hóa các lực lượng vũ trang, Jakarta không chỉ nhập khẩu máy bay chiến đấu hiện đại, trang bị xe tăng tính năng cao, pháo hạng nặng, mà còn “thay máu” lực lượng tàu ngầm và nâng cao năng lực tác chiến của các tàu mặt nước.
Phó đô đốc Jon Hill, Giám đốc Cơ quan Phòng thủ Tên lửa của Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết, tên lửa phòng không tầm xa Standard Missile-6 (SM-6) mà lực lượng Hải quân Mỹ đang sử dụng, là phương tiện phòng thủ duy nhất của Mỹ trước vũ khí siêu thanh của đối phương.
Dòng máy bay tác chiến trên biển siêu lợi hại Su-xx đều do Tập đoàn Sukhoi của Nga sản xuất, là nỗi ám ảnh kinh hoàng của đối phương.
"Sát thủ" LRASM kết hợp với "thần biển" P-8A tạo thành loại vũ khí đáng sợ của hải quân Mỹ. Được biết LRASM là dòng tên lửa hành trình diệt hạm siêu xa trong khi P-8A lại là dòng máy bay trinh sát săn ngầm hiện đại nhất thế giới.
Sau Mỹ, Nhật Bản, Không quân Na Uy quyết định chọn tên lửa tàng hình JSM trang bị cho phi đội chiến đấu cơ F-35 của mình.
Khác với tàu ngầm diesel, tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân có thế mạnh là mang được nhiên liệu đủ cho 30 năm hoạt động.
End of content
Không có tin nào tiếp theo