Tìm kiếm: vũ-khí-cho-Ukraine
Bộ Quốc phòng Mỹ dự định công bố gói vũ khí mới cho Ukraine trị giá hơn 2 tỷ USD, Bloomberg đưa tin, dẫn lời đại diện của chính quyền Mỹ.
Bộ trưởng Không quân Mỹ - Frank Kendall cho biết, sẽ mất vài tháng để đưa các máy bay chiến đấu F-16 tới chiến trường ở Ukraine.
Mỹ và các đồng minh đã bắt đầu thảo luận về việc ai và với số lượng bao nhiêu sẽ cung cấp máy bay chiến đấu đa chức năng F-16 cho Ukraine. Việc này sẽ làm leo thang cuộc xung đột. Tuy nhiên, các chuyên gia nhận định, lực lượng phòng Nga đủ sức tiêu diệt F-16, như gần đây đã vô hiệu hóa hệ thống tên lửa Patriot hàng đầu của Mỹ.
Theo Economist, Nga đang chi tiêu ít một cách đáng ngạc nhiên cho chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Bản tin Quân sự thế giới hôm nay (5/6) có những thông tin đáng chú ý sau: Nga cảnh báo tên lửa tầm xa phương Tây sẽ thổi bùng căng thẳng ở Ukraine; Thụy Điển chưa thể gia nhập NATO; Quân đội Đức đặt hàng thêm 12 pháo tự hành PzH 2000 155mm.
Người phát ngôn Điện Kremlin, Dmitry Peskov ngày 23/5 đã cáo buộc phương Tây làm tăng nguy cơ leo thang xung đột tại Ukraine.
Trong lúc chờ đợi Mỹ và châu Âu cấp xe tăng Abrams và Leopard đời cũ như đã hứa, Ukraine còn có cơ hội mua xe tăng Kf51 Panther tiên tiến nhất của Đức.
Các nước thành viên đang lo lắng về kho vũ khí chiến tranh ngày càng hạn hẹp trong khi NATO nỗ lực bố trí binh sĩ và vũ khí ở sườn phía Đông.
Anh và một nhóm các đồng minh châu Âu đang hy vọng dẫn đầu nỗ lực cung cấp tên lửa hành trình tầm xa cho Ukraine – loại tên lửa mà Mỹ từ chối gửi tới Kiev. Giới chuyên gia nhận định điều này có thể cho phép quân đội của họ tấn công sâu vào bán đảo Crimea do Nga sáp nhập.
Ukraine thừa nhận nước này không có khả năng bắn hạ tên lửa hành trình Kh-22 của Nga dù dữ liệu về tên lửa được ghi nhận trên hệ thống radar của Kiev.
Mặc dù tự hào về ngân sách quân sự lớn nhất thế giới - hơn 800 tỷ USD/năm, Mỹ từ lâu đã chật vật để phát triển và sản xuất hiệu quả các loại vũ khí giúp họ vượt qua các nước cùng đẳng cấp về mặt công nghệ. Những thách thức đó giờ đây còn lớn hơn khi chiến sự quay trở lại châu Âu.
Serbia được cho là đã âm thầm cung cấp vũ khí và đạn dược cho Ukraine thông qua NATO.
Chính phủ Thụy Sĩ đã bắt đầu loại bỏ 60 hệ thống tên lửa phòng không Rapier, từ chối chuyển giao loại vũ khí này cho Ukraine, báo Neue Zürcher Zeitung cho hay ngày 11/3.
Bofors L/70 40 mm là một trong những vũ khí phòng không phổ biến nhất trên toàn thế giới, được cho là đối thủ ngang tầm với hệ thống phòng không Oerlikon GDF 35mm do Thụy Sỹ sản xuất.
Tình hình Ukraine đang nóng lên với bước chuyển mới về vũ khí hạng nặng và những dự đoán về các động thái quân sự mới vào thời điểm sát dấu mốc tròn 1 năm xung đột bùng nổ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo