Tìm kiếm: vũ-tiến-lộc
DNVN - Bộ Công Thương đã trao đổi, thống nhất với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) về việc hai bên khẩn trương xây dựng một Chương trình phối hợp công tác giữa hai bên hướng đến mục tiêu cao nhất là phục vụ một cách tốt nhất, hiệu quả nhất người dân, doanh nghiệp.
Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đang cho thấy bản lĩnh vượt khó, kịp thời xoay xở, tìm thấy cơ hội dù ở trong hoàn cảnh khó khăn nhất do dịch Covid-19 gây ra. Điều này không chỉ giúp doanh nghiệp tiến xa mà còn thể hiện tinh thần kiên cường của người Việt Nam trong mọi thời kỳ.
Việc hồi tố gần 5.000 tỷ đồng không chỉ củng cố niềm tin cho doanh nghiệp mà còn là nguồn lực rất cần thiết cho doanh nghiệp trong giai đoạn đặc biệt khó khăn do dịch Covid-19.
Những chính sách hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp cần phải được triển khai với tinh thần khẩn trương như chống dịch. Nhanh một ngày là doanh nghiệp có thể phục hồi, chậm một ngày thì doanh nghiệp có thể bị "xóa sổ".
Trong giai đoạn ngắn hạn, điều quan trọng nhất đối với doanh nghiệp là tìm cách giảm chi phí, tiết kiệm đến mức tối đa chi phí, liên kết cùng tồn tại.
Gần 85% doanh nghiệp trong mẫu khảo sát cho biết dịch bệnh đã làm cho thị trường tiêu thụ của họ bị thu hẹp, gần 60% doanh nghiệp cho rằng dịch bệnh khiến họ thiếu vốn và đứt dòng tiền cho kinh doanh.
Trên cơ sở dự kiến những tác động trực tiếp và gián tiếp của dịch COVID-19 tới các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế, Tổng cục Thống kê đã xây dựng hai kịch bản tăng trưởng với dự kiến nếu dịch COVID-19 được khống chế kịp thời trong quý II/2020, hoặc kéo dài sang quý III năm 2020.
Các kiến nghị của doanh nghiệp sẽ được Tổ công tác tổng hợp, báo cáo, đề xuất các giải pháp tháo gỡ với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
Vai trò của doanh nghiệp lớn là tạo “lồng ấp” cho phát triển startup. Cần khuyến khích các doanh nghiệp lớn tạo không gian khởi nghiệp, để các startup thử nghiệm, trải nghiệm những dự án. Các nhà doanh nghiệp lớn cũng chính là người thầy truyền cảm hứng và dẫn dắt các startup.
Hiện nay, Việt Nam có 700.000 doanh nghiệp, tính trung bình 1 doanh nghiệp giúp đỡ và kèm cặp cho 2 doanh nghiệp nhỏ, hay còn gọi là startup thì 3 năm sau, tổng số doanh nghiệp có thể tăng lên 1,5 triệu doanh nghiệp. Chỉ có con đường này mới giúp số lượng, chất lượng doanh nghiệp Việt Nam tăng lên.
DNVN - Mặc dù nhấn mạnh vai trò nhất định của các doanh nghiệp lớn, tập đoàn lớn với các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, song ông Trần Xuân Đích - Phó Cục trưởng Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp KH&CN (Bộ Khoa học và Công nghệ) cho rằng, thực chất, các doanh nghiệp, tập đoàn lớn cũng được rất nhiều khi đầu tư vào các startup.
Dịch Covid-19 bùng phát ở Trung Quốc, Hàn Quốc... đã tác động trực tiếp tới nền kinh tế Việt Nam. Một lần nữa, vấn đề xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ cần được đặt ra.
Giữa lúc đại dịch COVID-19 đang lan rộng, thách thức tính bền vững của các chuỗi giá trị toàn cầu, mà nền kinh tế Việt Nam là một mắt khâu, thì việc EVFTA được Nghị viện châu Âu phê chuẩn, lại mở ra một cơ hội vàng thúc đẩy sự chuyển dịch các chuỗi giá trị này.
EVFTA được ví là “con đường cao tốc hướng Tây”, kết nối Việt Nam tới một không gian thị trường rộng lớn và có tiềm năng hàng đầu trên thế giới cả về tài chính, công nghệ và thị trường... Lợi ích đến từ những con số có thể cân, đong, đo, đếm được.
Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Vũ Tiến Lộc tin rằng, thịnh vượng của nền kinh tế sẽ đến nếu doanh nghiệp cảm thấy tự tin, an toàn trên hành trình thực hiện giấc mơ làm giàu, trên chặng đường tìm kiếm mảnh đất màu mỡ cho các ý tưởng kinh doanh mới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo