Tìm kiếm: vị-quân-sư
Loài nhện này có một thân hình bé xíu, nhưng trí thông minh của chúng thì chẳng hề bé chút nào.
Loại bỏ được đối thủ nặng ký, là mối họa đối với mình, đáng ra Gia Cát Lượng phải vui, tại sao ông lại hối hận? Lý do khiến ông hối hận khi giết đối thủ của mình là gì.
Nếu như người này không chết sớm, có thể lịch sử Tam Quốc đã được viết theo một cách khác.
Có ý kiến cho rằng, nếu Lưu Thiện nghe theo diệu kế của Gia Cát Lượng năm nào, Thục Hán có lẽ đã không bị diệt vong sớm tới vậy.
DNVN – Lưu Phong là tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông là con nuôi Lưu Bị - vua sáng lập nước Thục Hán. Sau khi gây ra đại tội, Lưu Phong đã bị chính cha nuôi của mình xử tử. Người đưa ra chủ kiến đó không ai khác chính là Gia Cát Lượng.
DNVN – Gia Cát Lượng là nhà chính trị, quân sự đại tài thời Tam Quốc. Tuy nhiên, dù giỏi tới mấy thì cuộc đời ông vẫn không thể tránh khỏi những quyết định sai lầm.
Với tài năng xuất chúng của mình, một khi trực tiếp ra trận cùng quân chủ, Gia Cát Lượng có thể giúp Thục Hán giành được chiến thắng trước Đông Ngô trong trận Di Lăng hay không.
DNVN – Gia Cát Lượng được đánh giá là một trong những nhân vật tài năng nhất thời Tam Quốc. Tuy nhiên, câu nói "Núi cao còn có núi cao hơn/Người giỏi thì còn có người giỏi hơn” quả là không sai bởi ở thời đại này còn có 1 vị cao nhân được đánh giá tài năng hơn cả Khổng Minh. Đó là ai?
DNVN – Nhắc tới ngũ hổ tướng (Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, Hoàng Trung và Mã Siêu), người ta sẽ nghĩ ngay tới những võ tướng có võ công thâm hậu bậc nhất thời Tam Quốc. Thế nhưng tương truyền rằng, Tào Tháo còn có 2 cận vệ sở hữu võ công không hề thua kém ngũ hổ tướng.
Có ý kiến cho rằng, kế hoạch Bắc phạt của Gia Cát Lượng thất bại là điều khó tránh khỏi. Kết cục này có liên quan trực tiếp tới sự khuyết thiếu của 3 yếu tố: Thiên thời, địa lợi, nhân hòa.
Phải chăng Lưu Bị đã không còn đặt niềm tin vào Gia Cát Lượng.
DNVN - Ông vua này bị hậu thế chê cười với những cụm từ chế nhạo như “cõng rắn cắn gà nhà” hay “rước voi về dày mả tổ” do ông ta đích thân dẫn đường cho quân quân Thanh sang xâm lược nước ta.
Do tư liệu lịch sử thất lạc nên người ta không thể nghiên cứu kỹ về trận pháp này, nhưng dựa trên những bằng chứng còn sót lại, mọi người đều công nhận rằng bát trận đồ thực sự tồn tại và rất lợi hại.
Lý do giải thích cho thái độ khác biệt của Gia Cát Lượng trước cái chết của 2 vị đại tướng nhà Thục Hán là gì.
Kho báu thứ nhất của Tào Tháo: Lập kế hoạch trước và tận dụng tốt các mối quan hệ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo