Tìm kiếm: vay-ngang-hàng
DNVN - Tài trợ chuỗi cung ứng nông sản là một mảng quan trọng nhưng hiện chỉ chiếm khoảng 2% trong tổng lượng tín dụng, một con số "èo uột" so với quy mô xuất nhập khẩu đạt khoảng 800 tỷ USD trong năm 2023.
DNVN - Đề xuất tại hội thảo “Mô hình kinh tế chia sẻ: Hiện trạng và đề xuất kiến nghị”, sáng ngày 10/11, đại diện Hiệp hội taxi Hà Nội cho rằng, cần kiểm soát chặt chẽ các mô hình vận tải lợi dụng kinh tế chia sẻ để hoạt động trái phép như xe ghép, đi chung, tiện chuyến… gây ra sự lộn xộn, bất bình đẳng cho các doanh nghiệp làm ăn chân chính.
DNVN - Theo giới chuyên gia cũng như doanh nghiệp, các quy định pháp luật hiện chưa bắt kịp xu thế phát triển các mô hình kinh tế mới, trong đó có kinh tế chia sẻ. Còn rất nhiều câu chuyện liên quan đến rào cản pháp lý có thể triệt tiêu động lực đổi mới sáng tạo.
DNVN - Ông Nguyễn Hoa Cương – Phó Viện trường Viện Quản lý kinh tế trung ương (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho rằng, dù Việt Nam có nhiều thuận lợi để phát triển nền kinh tế chia sẻ song việc quản lý thu thuế đang gặp khó khăn với các nhà cung cấp nền tảng trung gian.
DNVN - Sự phát triển nhanh chóng của Fintech khiến cơ quan quản lý gặp khó khăn, thách thức trong giám sát nguy cơ liên quan rửa tiền, tài trợ khủng bố, rủi ro liên quan tới an ninh, an toàn, bảo mật thông tin...
DNVN - Hoạt động triển khai giải ngân các gói hỗ trợ cho người dân và doanh nghiệp (DN) vẫn còn nhiều điểm "nghẽn". Do đó, trong năm 2023 cần có các giải pháp mạnh, hiệu quả hơn, khắc phục điểm "nghẽn", để các chính sách, nguồn vốn này nhanh chóng đến được người dân, DN.
DNVN - Cho vay ngang hàng được xác định là hoạt động thương mại điện tử, bởi vậy, các website cung cấp dịch vụ cho vay ngang hàng cần tuân thủ các quy định của Luật giao dịch điện tử 2005, Nghị định 52/2013/NĐ-CP về thương mại điện tử.
DNVN - Chia sẻ về thực trạng hệ sinh thái tài chính số Việt Nam, chuyên gia Lưu Ánh Nguyệt, Viện Chiến lược và Chính sách tài chính cho rằng còn không ít rào cản từ môi trường pháp lý và công nghệ.
DNVN - Theo chuyên gia Lưu Ánh Nguyệt, Viện Chiến lược và Chính sách tài chính, Bộ Tài chính, hệ sinh thái tài chính số đang xuất hiện nhiều dịch vụ tài chính mới tiềm ẩn nguy cơ tỷ lệ vỡ nợ trung bình có thể cao hơn mức dự kiến khi lãi suất tăng mạnh hoặc tăng trưởng kinh tế giảm sâu.
DNVN - Theo bà Phạm Minh Tú - Phó Giám đốc Trung tâm Dịch vụ số Tổng công ty viễn thông MobiFone, tài chính số là một trong những lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế số và xã hội số, là cơ sở để thúc đẩy kinh tế số và xã hội số Việt Nam.
DNVN - Chia sẻ với Doanh nghiệp Việt Nam về xu hướng phát triển blockchain, bà Lynn Hoàng, Giám đốc Binance khu vực Đông Nam Á cho rằng: Sự kết hợp của blockchain (NFTs), AR/VR, kết nối Internet sẽ đưa chúng ta đến gần hơn với kỷ nguyên mới của Internet – Vũ trụ ảo (metaverse) - là nơi hội tụ của cuộc sống vật chất và kỹ thuật số.
DNVN – Dịch vụ trung gian thanh toán và công nghệ tài chính (Fintech) đã có bước tăng trưởng vượt bậc trong hai năm 2020 và 2021 do nhu cầu thanh toán trực tuyến trong đại dịch tăng cao. Tuy nhiên cơ chế chính sách cho lĩnh vực này vẫn đang còn thiếu, chủ yếu là các chính sách thử nghiệm.
DNVN - Chính phủ và Quốc hội đã có những bước chuyển mình để sẵn sàng hỗ trợ cộng đồng Fintech và cộng đồng khởi nghiệp bằng việc thúc đẩy xây dựng cơ chế sandbox cho Fintech. Tuy nhiên, sandbox mới được thiết kế trong phạm vi hẹp, cần có sandbox riêng cho mỗi lĩnh vực để đáp ứng nhu cầu và sự phát triển của thị trường.
DNVN - Sự gia tăng nhanh chóng của Fintech đang tạo thách thức cho các nhà hoạch định chính sách, và các tổ chức quản lý, giám sát dịch vụ tài chính. Các cơ quan quản lý có thể phải đối mặt với các vấn đề liên quan đến quản trị, môi trường pháp lý và sự ổn định tài chính gây ra bởi hệ sinh thái mới.
DNVN - Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 100/NQ-CP ngày 6/9/2021 thông qua đề nghị xây dựng Nghị định về Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát hoạt động công nghệ tài chính (Fintech) trong lĩnh vực ngân hàng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo