Tìm kiếm: vay-ưu-đãi-nước-ngoài
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 105/NQ-CP phiên họp Chính phủ trực tuyến với các địa phương và phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6 năm 2020.
DNVN - Sau 10 năm chính thức đi vào hoạt động từ ngày 24/9/2009, thị trường trái phiếu Chính Phủ đã có những bước phát triển mạnh mẽ, trở thành kênh huy động vốn hiệu quả cho đầu tư phát triển; thị trường TPCP đã và đang đóng vai trò then chốt để phát triển thị trường TP, sản phẩm TPCP là công cụ đầu tư an toàn, hiệu quả cho các loại hình NĐT.
Đánh giá về tình hình trả nợ của Chính phủ, báo cáo của Bộ Tài chính cho biết, việc thực hiện nghĩa vụ trả các khoản trả gốc, lãi của Chính phủ nằm trong mức đã được phê duyệt, đảm bảo đầy đủ, đúng hạn theo cam kết.
Đến 31/8/2019, cả nước mới giải ngân được 6.480 tỷ đồng vốn ODA, chỉ đạt 10,7% kế hoạch vốn do Quốc hội giao là 60.000 tỷ đồng.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã ban hành chỉ thị về việc tăng cường quản lý, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài.
Câu chuyện giải ngân vốn ODA chậm chạp tiếp tục trở thành một tâm điểm chú ý của báo chí trong cuộc họp báo về tình hình 6 tháng đầu năm do Bộ KHĐT tổ chức sáng 27/6.
Nợ công vào cuối năm 2018 là 58,4%, rời xa mức trần 65% so với cuối năm 2015 nhưng Chính phủ chưa vay nợ thêm để đầu tư phát triển vì áp lực trả nợ vẫn còn rất lớn.
Đây là một nội dung được nêu trong dự thảo luật Luật xuất cảnh, nhập cảnh Bộ Công an đang xây dựng. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, việc gắn chip hộ chiếu chỉ là giải pháp công nghệ để quản lý, nên hộ chiếu có gắn chip hay không thời hạn đều như nhau, không quá 10 năm.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị 03/CT-TTg về việc triển khai thực hiện Nghị quyết số 582/NQ-UBTVQH14 ngày 5/10/2018 về một số nhiệm vụ giải pháp tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý và sử dụng nguồn vốn vay nước ngoài.
Quốc hội vừa ban hành Nghị quyết số 71/2018/QH14 về điều chỉnh Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016 - 2020.
(DNVN) - Sáng 12/11, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết điều chỉnh kế hoạch đầu tư công trung hạn 2016-2020, trong đó điều chỉnh giảm vốn cho các dự án quan trọng quốc gia.
Thực tế sử dụng nguồn vốn ODA đã phát sinh nhiều bất cập và việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn này vẫn là một bài toán khó.
Chiều 9/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội giám sát chuyên đề việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý và sử dụng vốn vay nước ngoài giai đoạn 2011 - 2016.
BIDV tiếp tục được Chính phủ, Bộ Tài chính giao là cơ quan cho vay lại Dự án Hiệu quả lưới điện truyền tải (TEP) với thời gian xây dựng, triển khai từ năm 2015 đến năm 2020.
Theo thông cáo báo chí từ cổng thông tin Chính phủ, đến cuối năm 2013, nợ công bằng 54,2% GDP (trong đó nợ Chính phủ 42,3%, nợ Chính phủ bảo lãnh 11,1%, nợ của chính quyền địa phương 0,8%) và nợ nước ngoài của quốc gia bằng 37,3% GDP. Dự kiến cuối năm 2014 nợ công khoảng 60,3% GDP (trong đó nợ Chính phủ 46,9%, nợ Chính phủ bảo lãnh 12,6%, nợ của chính quyền địa phương 0,8%) và nợ nước ngoài của quốc gia bằng 39,9% GDP. Các chỉ tiêu này nằm trong giới hạn cho phép theo Nghị quyết của Quốc hội.
End of content
Không có tin nào tiếp theo