Tìm kiếm: việc-làm-bền-vững
Khi tham gia vào các hiệp định thương mại thế hệ mới, Việt Nam sẽ đối mặt với thách thức từ thị trường lao động và nâng cao kỹ năng. Để có thể hưởng lợi tối đa từ thương mại tự do, Việt Nam cần có chính sách thị điều chỉnh hợp lý ngày từ bây giờ.
Công đoàn Việt Nam luôn gắn bó máu thịt với giai cấp công nhân. Công đoàn đã có nhiều đổi mới nội dung và phương thức hoạt động, đạt được kết quả toàn diện, đáp ứng tốt hơn nhu cầu, nguyện vọng chính đáng của đoàn viên, công nhân viên chức, người lao động.
Đề xuất sửa luật, nới khung thuế bảo vệ môi trường đối với các mặt hàng trong đó có xăng dầu sẽ chưa được bàn trong chương trình họp của Quốc hội năm 2019 như mong muốn trước đó của Bộ Tài chính.
Chương trình kết nối việc làm, dạy nghề triển khai tại Hà Nội đã tạo cơ hội việc làm bền vững và cuộc sống tốt đẹp hơn cho 467 thanh niên có hoàn cảnh khó khăn.
Ở Việt Nam, tỷ lệ thất nghiệp ở thanh niên cao hơn gấp ba lần so với mức trung bình. Trong đó, chiếm một nửa là thanh niên từ 15 đến 24 tuổi. Đặc biệt, sinh viên vừa tốt nghiệp chiếm tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm khá cao.
Ở Việt Nam, tỷ lệ thất nghiệp ở thanh niên cao hơn gấp ba lần so với mức trung bình. Trong đó, chiếm một nửa là thanh niên từ 15 đến 24 tuổi. Đặc biệt, sinh viên vừa tốt nghiệp chiếm tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm khá cao.
Chế độ bảo hiểm hiện nay chưa hướng mạnh đến phòng ngừa rủi ro cho người lao động, chuyển đổi nghề nghiệp cho người bị tai nạn lao động
Toàn cầu hóa dẫn đến di cư lao động ngày nay càng tăng, đang là xu thế không thể đảo ngược, nhằm thỏa mãn nhu cầu giải quyết việc làm cho nước đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài, đáp ứng nhu cầu lao động cho phát triển của nước tiếp nhận lao động nên có lợi cho cả hai quốc gia và người lao động di cư. Việt Nam đang chuyển động trong bối cảnh chung đó mà không là ngoại lệ.
Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) vừa kêu gọi các nước Đông Nam Á xây dựng sự phối hợp và hợp tác chặt chẽ giữa các tổ chức công đoàn để bảo vệ lao động di cư quốc tế, những người thường dễ bị tổn thương do bị đối xử bất công, lạm dụng và bóc lột.
Ngày 25/6, tại Hà Nội, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội phối hợp với Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) tổ chức hội thảo “Nâng cao năng lực thực hiện chương trình khung hợp tác quốc gia về việc làm bền vững giai đoạn 2012-2016”.
Đoàn đại biểu Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Phạm Minh Huân dẫn đầu tham dự và có bài phát biểu tại Hội nghị lần thứ 102 của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) diễn ra từ 5-20/6/2013 tại Geneva, Thụy Sĩ.
Các chính sách của Luật Việc làm hướng nhiều về khu vực lao động phi chính thức, đảm bảo nhiều hơn nữa quyền lợi của người lao động về tiền lương, trợ cấp thất nghiệp, đào tạo nghề.
Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) vừa kêu gọi một chiến dịch toàn cầu “cấp thiết và mạnh mẽ” nhằm đối phó với tình trạng gia tăng các bệnh nghề nghiệp, ước tính cướp đi sinh mạng khoảng 2 triệu người mỗi năm.
Sự kỳ thị, phân biệt đối xử của xã hội vẫn là rào cản lớn nhất.
Hơn 30% số lao động giúp việc tại gia đình bị bạo lực, gần 10% bị quấy rối tình dục, đề nghị quan hệ hoặc ép quan hệ tình dục.
End of content
Không có tin nào tiếp theo