Tìm kiếm: vinatex
Sau 4 năm được chú ý vì ca phẫu thuật thẩm mỹ "đổi đời", Vũ Thanh Quỳnh (27 tuổi) được nhận xét là ngày càng xinh đẹp và quyến rũ.
Nhật Bản vẫn đang rộng mở nhập khẩu nhiều loại hàng hóa từ Việt Nam và dệt may là mặt hàng có nhiều lợi thế.
Mặc dù kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam (DMVN) trong bốn tháng qua đạt 11,43 tỷ USD, tăng 9,56% so cùng kỳ năm trước, nhưng hàng DMVN vẫn chỉ quanh quẩn ở thị trường truyền thống. Ðể tận dụng tốt cơ hội, nhất là thị trường các nước thành viên Hiệp định Ðối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) như Australia, Canada...
Thị trường Liên minh châu Âu (EU) sẽ trở nên gần hơn với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được ký kết, phê chuẩn và đi vào thực thi.
Báo cáo phân tích của SSI Research cho thấy, tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may có dấu hiệu chững lại, khi đạt 10,8% trong tháng 5, xấp xỉ mức tăng trưởng 2 tháng trước đó và thấp hơn khá nhiều so với cùng kỳ năm ngoái (23%). Chỉ số công nghiệp may mặc tháng 5 tăng 9,6%, trong khi cùng kỳ năm ngoái tăng 17%.
Sáng 18/6, UBND TP Đà Nẵng đã họp phiên thường kỳ nhằm xem xét các nội dung sẽ trình ra kỳ họp giữa năm 2019 của HĐND TP. Tại đây, một bức tranh khá ảm đạm về tình hình phát triển kinh tế của Đà Nẵng 6 tháng đầu năm 2019 đã được nêu ra.
Ngành dệt may đang đứng trước nguy cơ không tận dụng được ưu đãi thuế quan từ CPTPP và EVFTA khi không giải quyết được nguồn nguyên liệu tại chỗ. Trong khi đó, vai trò hoạch định ngành này vẫn bị Chính phủ và các địa phương bỏ lửng.
Gia tăng giá trị xuất khẩu (XK) tại các thị trường mới là kỳ vọng lớn mà Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mang lại cho ngành dệt may. Tuy nhiên, để khai thác cơ hội này, doanh nghiệp (DN) cần một cơ chế tự chứng nhận xuất xứ thông thoáng hơn.
Bên cạnh những cơ hội về thị trường mới và lợi thế về thuế quan, CPTPP cũng khiến doanh nghiệp gặp khó khi đặt ra quy tắc xuất xứ khắt khe từ các nước thành viên, vốn không phải là nguồn cung nguyên phụ liệu chính của dệt may Việt Nam.
Theo Sở Công Thương Hà Tĩnh, trong quý I kim ngạch xuất khẩu đạt 255,68 triệu USD, tăng 61,56% so với cùng kỳ năm 2018.
Hiện Việt Nam chỉ khai thác được khoảng 1,7% trong gần 2.500 tỷ USD tổng kim ngạch nhập khẩu của 10 nước đối tác trong Hiệp định CPTPP.
Thu hút đầu tư ngày càng tăng không chỉ gia tăng cơ hội việc làm, người lao động còn được hưởng lợi nhờ vào các chính sách ưu đãi để giữ chân và thu hút nguồn lao động mới.
Hiệp định Ðối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ đầu năm 2019. Kết quả phân tích của một số nghiên cứu cho thấy, CPTPP xét về tổng thể là có lợi cho Việt Nam, với kỳ vọng mang lại động lực phát triển mới cho nhiều ngành kinh tế cũng như xuất khẩu.
Phá lấu gồm nội tạng của bò như gan, xách, dạ dày, lá lách…. đã được sơ chế trước khi nấu nướng nhưng lại là một món ăn khá đắt khách ở đất Sài Gòn.
Các doanh nghiệp cần chủ động nguồn nguyên liệu và công nghệ sẽ giảm phụ thuộc và hưởng lợi từ các Hiệp định thương mại tự do.
End of content
Không có tin nào tiếp theo