Tìm kiếm: viện-trợ-quân-sự
Tư lệnh hàng đầu của NATO cho biết ông không tin lực lượng Nga đã triển khai đủ quân để tạo đột phá chiến lược ở Kharkov, Đông Bắc Ukraine.
Hạ viện Mỹ vừa thông qua dự luật buộc Tổng thống Joe Biden phải gửi vũ khí đến Israel.
Theo nhà lãnh đạo Ukraine, việc phương Tây chậm trễ trong chuyển giao vũ khí là một trong những nguyên nhân dẫn đến phòng tuyến ở Kharkov đổ vỡ.
Trong chuyến thăm bất ngờ hai ngày tới Ukraine, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken ngày 15/5 công bố gói viện trợ quân sự mới trị giá 2 tỷ USD cho Ukraine.
Trong một cuộc họp báo tại Bộ Ngoại giao Nga ngày 15/5, phát ngôn viên bộ này, bà Maria Zakharova đã đưa ra tuyên bố trên.
Ukraine đang vận động chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden dỡ bỏ lệnh cấm sử dụng vũ khí do Mỹ cung cấp để tấn công bên trong lãnh thổ Nga trong bối cảnh lực lượng Nga liên tục tiến công vào khu vực Kharkov.
Ngoại trưởng Mỹ nói với Tổng thống Ukraine rằng gói viện trợ sắp tới của Mỹ sẽ giúp Ukraine tạo ra sự khác biệt trong cuộc xung đột với Nga.
Tại mặt trận phía Bắc tỉnh Kharkov, Nga đang tấn công dồn dập và tạo thế nguy hiểm toàn diện cho Ukraine. Bộ Tổng tham mưu quân đội Ukraine và các chuyên gia phương Tây đang căng óc phán đoán ý đồ thực sự của Moscow trong chiến dịch tiến công lần này.
Theo một nhà phân tích quân sự, các lực lượng Nga đang lợi dụng tình trạng thiếu nhân lực của Ukraine để khoét sâu phòng tuyến của Kiev và cố gắng tạo ra cơ hội đột phá trên chiến trường.
Truyền thông châu Âu đưa tin, Liên minh châu Âu hồi tuần trước đã đạt được nhất trí đối với dự thảo đảm bảo an ninh cho Ukraine. Theo đó, khối 27 nước thành viên cam kết hỗ trợ tài chính và quốc phòng dài hạn cho quốc gia Đông Âu, song loại trừ khả năng gửi lực lượng chiến đấu.
Ukraine cần gấp tiêm kích F-16 khi Nga có ưu thế gấp 8 lần về đạn pháo và chênh lệch hơn nữa về hàng không.
Tổng thống Zelensky hôm 9/5 thừa nhận quân đội Ukraine đang trong “tình thế khó khăn thực sự” ở miền Đông, nơi họ phải cố gắng kiềm chế các đợt tấn công mạnh của phía Nga.
Các hệ thống tác chiến điện tử của Nga đã rất hiệu quả trong việc gây nhiễu và làm giảm độ chính xác của bom thông minh được Quân đội Ukraine sử dụng.
Theo Bộ Ngoại giao Nga, Moskva sẽ có hành động đáp trả ngay lập tức nếu phương Tây chuyển giao F-16 cho Ukraine vì tiêm kích này có khả năng mang theo bom hạt nhân.
Trước bối cảnh xung đột leo thang, thành công của hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo tại Israel trong các cuộc đụng độ quân sự gần đây tại “chảo lửa” Trung Đông có thể sẽ khiến nhiều quốc gia tiếp tục “rót vốn” vào các hệ thống phòng không tương tự và bắt đầu một cuộc chạy đua vũ trang mới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo