Tìm kiếm: vua-Lý-Anh-Tông
Khi lưu lạc đến Hàn Quốc, vị hoàng tử Đại Việt được vua nước bạn trọng dụng nhờ có thực tài. Ông đã vận dụng tài tình binh pháp của người Việt để đánh bại quân xâm lược Nguyên Mông ở đất nước này.
Theo đó, Hoàng thúc Lý Long Tường là tổ của họ này. Cụ thể, Lý Long Tường lớn lên trong thời điểm nhà Lý suy vong và được dần thay thế bởi nhà Trần, người này đã cùng tôn thất nhà Lý vượt biển sao Cao Ly (Triều Tiên và Hàn Quốc ngày nay) để lánh nạn truy sát.
Nếu Tam Quốc có Gia Cát Lượng thì ở Việt Nam cũng có một nhân vật tài trí không hề thua kém. Ông là người được thờ rất nhiều ở miền Bắc nước ta ngày nay.
Bối cảnh của Thần Điêu Đại Hiệp được lấy từ triều đại nào của Trung Quốc? Việt Nam khi đó đang là thời nào có lẽ là câu hỏi khiến nhiều người vô cùng tò mò.
Ngày nay ngôi chùa này vô cùng linh thiêng, bao người không quản đường xá xa xôi đến đây cầu khấn.
Trong tín ngưỡng tâm linh dân gian, Việt Nam có Tam Tổ: Địa Tổ, Thủy Tổ và Sơn Tổ là núi Ba Vì, ở Sơn Tổ có một ngôi đền thờ Sơn Tinh gọi là Đền Thượng.
Đa màu sắc, nhiều cung bậc cảm xúc, để đón Tết Nhâm Dần, VTV chuẩn bị một chùm chương trình đặc biệt đêm giao thừa với sự đầu tư công phu.
DNVN - Theo sách Đại Việt sử ký toàn thư, Dương Tự Minh được vua Lý Nhân Tông gả công chúa năm 1127, sau lại được vua Lý Anh Tông gả con gái cho. Hai công chúa nhà Lý trở thành vợ phò mã Dương Tự Minh là công chúa Diên Bình và công chúa Thiều Dung.
Không nghe lời sai trái của vợ, nhất quyết phế bỏ con trai phạm lỗi lầm, vị vua này được sử thần Ngô Sĩ Liên khen ngợi trong sách.
Suryavarman I là một vị vua của Đế quốc Khmer từ năm 1113 đến 1149 và là vị vua đã cho xây dựng đền và thành Angkor Wat.
Để chống nạn “sâu mọt” đục khoét của nhân dân, tội tham nhũng thường bị xử rất nặng dưới thời phong kiến. Trong đó vua Minh Mạng đã cho chặt một bàn tay thủ phạm đem treo, xóa tên trong sổ làm quan...
DNVN - Trong lịch sử nghìn năm của chế độ phong kiến Việt Nam, một người từng hai lần được phong là phò mã. Ông từng được vua Lý Nhân Tông gả công chúa Diên Bình năm 1127, sau lại được vua Lý Anh Tông gả công chúa Thiều Dung.
Theo 'Đại Việt sử ký toàn thư', ông là một trong những vị quan thanh liêm nhất lịch sử phong kiến Việt Nam. Khi còn giữ chức Thái phó của triều Lý, ông từng từ chối cả mâm vàng hối lộ của Chiêu Linh hoàng thái hậu để sửa di chiếu của vua Lý Anh Tông.
Trong số vua thời phong kiến, ông là vị vua gặp nhiều đau khổ, bất hạnh hơn cả. Cuộc đời và sự nghiệp của ông hầu như chỉ có nỗi buồn, chẳng mấy niềm vui. Sách Đại Việt sử ký toàn thư viết: 'Vua gặp buổi loạn lạc, giặc cướp tứ tung, mình bị bệnh nặng, không biết sớm cầu con nối dõi, họ Lý phải mất'.
Vua Lý Thần Tông băng hà ở tuổi 23, Cảm Thánh phu nhân vợ ông còn đang tuổi xuân sắc. Bà tư tình với Đỗ Anh Vũ để cho tên quan này lũng đoạn triều đình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo