Tìm kiếm: vũ-khí-siêu-vượt-âm
Ukraine thừa nhận nước này không có khả năng bắn hạ tên lửa hành trình Kh-22 của Nga dù dữ liệu về tên lửa được ghi nhận trên hệ thống radar của Kiev.
Nhật Bản đã lên kế hoạch sản xuất thử nghiệm tên lửa đánh chặn mới cho các bệ phóng Patriot PAC-3 do Mỹ cung cấp, nhằm tạo thêm một lớp bảo vệ chống lại vũ khí siêu vượt âm.
Nga đã sử dụng vũ khí siêu vượt âm ở Ukraine. Chúng cực kỳ nhanh và khó có thể đánh chặn so với tên lửa đạn đạo thông thường.
Sau quá trình phát triển nhiều khó khăn và mới nhất là cuộc thử nghiệm thất bại gần đây, Không quân Mỹ đã quyết định không tiếp tục mua Vũ khí Phản ứng nhanh phóng từ trên không (ARRW) siêu vượt âm từ tập đoàn quốc phòng Lockheed Martin.
Hồi cuối tháng 3, Bộ trưởng Không quân Mỹ Frank Kendall đã thừa nhận rằng cuộc thử nghiệm tên lửa siêu thanh ARRW mới nhất không thành công mặc dù đã đạt được một số mục tiêu.
DNVN – Theo tiết lộ, Không quân Mỹ đang tiến hành phát triển tên lửa AGM-183 (Vũ khí phản ứng nhanh phóng từ máy bay (ARRW)). Đây là một trong những chương trình tên lửa siêu vượt âm bên cạnh các dự án vũ khí siêu vượt âm của các quân chủng khác nhằm thủ hẹp khoảng cách trong lĩnh vực này với các đối thủ.
Đây là lần thử nghiệm thành công đầu tiên phiên bản Lockheed Martin của tên lửa phiên bản HAWC, một động cơ đẩy giúp tên lửa tăng tốc lên tốc độ cao.
Thực chất, Kh-47M2 Kinzhal của Nga không hơn gì mấy một tên lửa đạn đạo phóng từ trên không thông thường được thiết kế từ những năm 1980.
Ấn phẩm Trung Quốc mô tả màn trình diễn của tên lửa Kinzhal ở Ukraine mang lại hiệu ứng chấn động và phương Tây không nói được nên lời.
Không quân Mỹ đang nghiên cứu thử nghiệm để tích hợp vũ khí siêu thanh trên máy bay ném bom B-52 Stratofortress, một vai trò mà chúng phù hợp hơn bất kỳ máy bay chiến đấu nào khác của Mỹ, và sự thành công chắc chắn sẽ tác động đến các mô hình ném bom và tấn công đường không hiện có.
Một năm trước, ông Biden nhậm chức Tổng thống Mỹ với mục tiêu đẩy lui dịch bệnh, hàn gắn đất nước và tái lập vị thế Mỹ. Trong năm qua, những mục tiêu này đã được thực hiện.
Với việc được trang bị S-500 và S-550, phòng thủ Nga được bổ sung thêm vũ khí có thể chặn đứng đòn đánh siêu thanh từ đối thủ.
Theo Tướng David Thompson, việc Mỹ tụt hậu trong lĩnh vực vũ khí siêu thanh so với Nga là không phải bàn cãi và nó đang khiến Mỹ gặp nguy hiểm.
Tại Triển lãm quốc phòng "Tự vệ 2021", Triều Tiên lần đầu tiên công bố tên lửa siêu thanh Hwasong-8 cùng loạt tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) khác.
DNVN - Lần đầu tiên kể từ khi phát triển vũ khí siêu thanh, quân đội Mỹ đã tăng tốc tên lửa lên Mach 5. Điều này cho thấy Mỹ đã có thể tiếp cận thành công việc chế tạo vũ khí siêu thanh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo