Tìm kiếm: vấn-đề-môi-trường

“Sáng kiến” dùng màn hình quảng cáo cỡ lớn để chiếu cảnh mặt trời mọc và giúp người dân phân biệt ngày đêm cho thấy những tác động ngày càng nghiêm trọng của ô nhiễm không khí tại các thành phố lớn của Trung Quốc. Tới lúc này, các nhà chức trách Trung Quốc buộc phải đưa ra các biện pháp khẩn cấp và cứng rắn để đối phó với vấn nạn này.
Là Bộ “trẻ” nhất trong Chính phủ, Bộ TNMT đã nỗ lực vượt qua khó khăn, khẳng định vị thế. Sau 1 năm với nhiều sự kiện đáng nhớ, Bộ trưởng Bộ TNMT Nguyễn Minh Quang đã chia sẻ với PV những băn khoăn, trăn trở về vấn đề bảo vệ môi trường, đưa Luật Đất đai (sửa đổi) đi vào cuộc sống, ứng phó với biến đổi khí hậu…
Các nhà nghiên cứu từ Đại học Buffalo (New York, Mỹ) cho biết họ đang hoàn thành công nghệ để tạo ra một mạng “Internet trong lòng đại dương” nhằm chính xác và kịp thời phát hiện nguy cơ xuất hiện sóng thần.
“Nói chủ đầu tư dự án thủy điện không nộp tiền trồng bù rừng là trách nhiệm của bộ mà lại đi kêu là không biết tiền nó đang ở đâu cũng là vô trách nhiệm. Ở đây bản thân Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cũng tắc trách. Còn Bộ Công thương thì buông lỏng quản lý, dễ dãi để cho chủ đầu tư xong việc rồi phủi sạch trách nhiệm…”.
"Theo tôi việc thắt chặt này không thể giải quyết triệt để vấn đề vì nó còn liên quan đến nhiều quy định khác. Nó chỉ bảo đảm rằng dự án đó là có thật, không phải là dự án ma. Tuy nhiên, tiến độ như thế nào, chất lượng dự án có đảm bảo không thì chưa thể kiểm soát được. Và chỉ một vài điều kiện này thôi thì vẫn chưa giải quyết được tình trạng bán nhà trên giấy hay chiếm dụng vốn của người mua nhà như một số vụ việc gần đây".
Trước sự việc gây chấn động ở Thanh Hóa là việc một công ty chôn giấu hóa chất độc hại xuống lòng đất, nhiều người đã đặt câu hỏi về những điểm thuốc tồn dư thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) trên cả nước chưa được xử lý. Theo số liệu của Sở Tài nguyên - Môi trường tỉnh Nghệ An, Nghệ An là địa phương có điểm tồn dư thuốc bảo vệ thực vật nhiều nhất với 913 điểm. Đây thực sự là con số không thể xem thường.
Trước sự việc gây chấn động ở Thanh Hóa là việc một công ty chôn giấu hóa chất độc hại xuống lòng đất, nhiều người đã đặt câu hỏi về những điểm thuốc tồn dư thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) trên cả nước chưa được xử lý. Theo số liệu của Sở Tài nguyên - Môi trường tỉnh Nghệ An, Nghệ An là địa phương có điểm tồn dư thuốc bảo vệ thực vật nhiều nhất với 913 điểm. Đây thực sự là con số không thể xem thường.
Theo Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường số 4, chất thải là các chất thải bỏ, không có giá trị sử dụng. Tuy nhiên, khái niệm trên vẫn chưa rõ ràng, cụ thể nên thường tạo ra các kẽ hở giúp cho doanh nghiệp dễ dàng lách luật, hiện tượng nhập khẩu chất thải vào nước ta dưới dạng phế liệu ngày càng phổ biến.

End of content

Không có tin nào tiếp theo