Tìm kiếm: vốn-FDI-vào-Việt-Nam
Vốn FDI vào Việt Nam tiếp tục tăng so với cùng kỳ, với tổng vốn cấp mới và tăng thêm tính đến ngày 20/5 là 8,51 tỷ USD.
Theo số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) công bố ngày 25-4, trong 4 tháng đầu năm 2013, ước tính các dự án FDI đã giải ngân được 3,75 tỉ USD, tăng 3,9% với cùng kì năm 2012.
“Thực tế cho thấy, các doanh nghiệp nước ngoài đang nhân cơ hội đình đốn để bỏ tiền mua lại các tài sản rẻ của doanh nghiệp Việt Nam. Ngay cả thị trường cà phê, nước, bánh kẹo, vật dụng hàng ngày đều bị “ngoại hóa”... và thiếu đi bóng dáng của các doanh nghiệp Việt”, ông Trần Hoàng Ngân, Ủy viên Ủy ban Kinh tế Quốc hội, nêu quan điểm khi trao đổi với chúng tôi.
Trong bản tổng hợp, phân tích dự báo tình hình vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam do Công ty CBRE thực hiện và công bố ngày 26-3 cho thấy FDI sẽ không bao phủ mọi lĩnh vực, ngành nghề như những năm trước mà sẽ tập trung vào những lĩnh vực nhất định, như: điện tử, thực phẩm, may mặc...
Ngày 26-3, Khối nghiên cứu kinh tế của Ngân hàng HSBC công bố báo cáo phân tích đánh giá về việc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) quyết định hạ lãi suất.
Đánh giá sau 25 năm dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) có mặt tại Việt Nam (1987-2013), những người đứng đầu Bộ Kế hoạch và Đầu tư thừa nhận khu vực FDI đã có đóng góp không nhỏ vào tăng trưởng kinh tế và bảo đảm an sinh xã hội. Tất nhiên, bên cạnh đó, vẫn còn những tồn tại cần sớm được khắc phục để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn.
Cần thu hút các dự án đầu tư trực tiếp từ nước ngoài sử dụng công nghệ cao, sạch, ít năng lượng và có giá trị gia tăng cao.
Mặc dù năm qua, thu hút FDI trên cả nước thấp hơn mục tiêu, nhưng xét về chất FDI vẫn có nhiều điểm sáng.
(DNHN) Một trong những dự báo đang thu hút sự quan tâm của nhiều người là dự báo về 3 kịch bản kinh tế năm 2013 của Trung tâm thông tin và dự báo kinh tế xã hội quốc gia (Bộ Kế hoạch và Đầu tư).
Trong khi giải ngân vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) khá ổn định, thì vốn đăng ký đã có xu hướng suy giảm rõ rệt trong những năm gần đây. Trước tình hình này, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang tìm kế sách để chống suy giảm FDI.
Doanh nghiệp và ngân hàng đều đang khó khăn, doanh nghiệp nhà nước yếu kém, môi trường đầu tư kém hấp dẫn... cần những lời giải căn cơ thay vì những giải pháp ngắn hạn.
Theo dữ liệu của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) tính đến ngày 20/9, tổng vốn FDI đăng ký trong 9 tháng đạt 9,52 tỷ USD, bằng khoảng 72,1% cùng kỳ năm ngoái. Riêng tháng 9, vốn FDI đăng ký đạt hơn 1 tỷ USD.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ KH-ĐT), nửa đầu năm 2012, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam đạt 6,38 tỉ USD, giảm gần 28% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong bức tranh đầu tư chung kém sắc đó, điểm sáng là tỷ trọng vốn đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo đang tăng lên.
Trong 6 tháng đầu năm 2012, Nhật Bản nổi lên là nhà đầu tư hàng đầu, với 4,16 tỷ USD vốn đăng ký, chiếm 65% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký mới và tăng thêm giảm, song nhiều nhà đầu tư đẩy mạnh tiến độ xây dựng dự án là tín hiệu khẳng định sự chuyển biến tích cực của việc giải ngân vốn FDI.
End of content
Không có tin nào tiếp theo