Tìm kiếm: vốn-Nhà-nước
Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) được quyền chủ động bán vốn Nhà nước tại các doanh nghiệp mà Nhà nước không cần nắm giữ vốn.
Theo dự thảo mới, SCIC sẽ bị giải thể nếu kinh doanh thua lỗ kéo dài, hoặc không thực hiện được các nhiệm vụ do Nhà nước quy định sau khi đã áp dụng các biện pháp cần thiết. SCIC cũng có thể bị giải thể nếu việc tiếp tục duy trì Tổng công ty là không cần thiết.
Có nên bán vốn nhà nước dưới giá trị sổ sách kế toán?” là câu hỏi được phóng viên Báo Đầu tư điện tử - baodautu.vn đặt ra khi phỏng vấn ông Trần Xuân Hòa, Chủ tịch Tập đoàn Công nghiệp than - khoáng sản Việt Nam (Vinacomin), Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội về một số vấn đề liên quan tới tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước.
Trả lời báo chí về Quyết định 48/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng trong việc góp vốn vào các tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Vũ Đức Đam khẳng định, góp vốn để tái cơ cấu, xử lý nợ xấu, chứ không có chủ trương áp đặt để quốc hữu hóa ngân hàng nhỏ.
Khá nhiều ngành, lĩnh vực đang được đề nghị loại khỏi danh mục, hoặc giảm tỷ lệ Nhà nước nắm giữ vốn, mở thêm cơ hội cho dòng vốn đầu tư tư nhân.
EVN, Vinashin có điểm giống nhau là thiếu sự công khai minh bạch. Nếu không xử lý nhanh chóng thì nhân dân còn bức xúc.
"Bây giờ quyền trong tay rồi, Bộ Xây dựng nên đi đầu trong việc quy định rõ trách nhiệm người đứng đầu trong xây dựng, nếu sai phạm thì dù về hưu cũng phải mời ra tòa, chứ không thể hạ cánh an toàn rồi thôi", đại biểu Bùi Thị An đề nghị tại phiên thẩm tra sơ bộ dự án Luật Xây dựng (sửa đổi) sáng 4/9 của Ủy ban Khoa học - Công nghệ và Môi trường của Quốc hội.
EVN đã làm thế nào để vượt qua đơn vị giám sát và quản lý trực tiếp là Bộ Công Thương? Kết luận của Thanh tra Chính phủ đã chỉ ra những sai phạm ở EVN liên quan đến Bộ chủ quản. EVN tự quyết giá điện?
Trong khi không ít đại biểu Quốc hội sốt ruột vì sự chậm chạp của quá trình tái cơ cấu nền kinh tế thì góc nhìn của Chính phủ lại khá lạc quan.
Tình hình thị trường bất động sản nói chung và thị trường nhà ở nói riêng đã có phản ứng tích cực, Bộ Xây dựng báo cáo Quốc hội tình hình thực hiện nghị quyết về chất vấn và trả lời chất vấn các vấn đề thuộc Bộ phụ trách.
Sáng nay (21/10), kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa 13 chính thức khai mạc, dự kiến kéo dài tới 40 ngày với rất nhiều nội dung quan trọng.
Sáng nay (21/10), kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa 13 chính thức khai mạc, dự kiến kéo dài tới 40 ngày với rất nhiều nội dung quan trọng.
Trước đây, các DN lớn, các tập đoàn, tổng công ty đua nhau thành lập hàng loạt các công ty con - cháu. Nhưng khi kinh tế khó khăn, đại gia cạn tiền, hết hơi không lo nổi cho đàn con cháu quá đông đành phải rũ bỏ. Hàng loạt DN lớn đang bán cổ phiếu rút khỏi DN còn, sáp nhập, thậm chí phá sản hàng loạt DN trong hệ thống của mình.
Trong lúc các Doanh nghiệp khốn đốn vì không vay được vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) năm 2012 mang gần 20.000 tỷ đồng gửi ngân hàng.
Các bộ, UBND không được trực tiếp làm chủ đầu tư, chỉ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng, tránh tình trạng “vừa đá bóng, vừa thổi còi”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo