Tìm kiếm: vốn-đầu-tư-ngoài-ngành
“Dân chủ là tư tưởng lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Người đã chỉ rõ Nước ta là một nước dân chủ, mọi quyền lực đều thuộc về Nhân dân. Đảng ta đã khẳng định Dân chủ vừa là mục tiêu vừa là động lực trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Dân chủ cũng là xu thế khách quan trong tiến trình phát triển của xã hội loài người”.
Trong năm qua, toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta đã nỗ lực vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, đạt được những kết quả quan trọng. Nhân dịp đầu năm mới, chúng tôi xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng.
Theo thông tin của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), đơn vị này vừa bán thành công 25,2 triệu cổ phần, tương đương 5,25% vốn ABBank cho Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Tổng hợp Hà Nội (Geleximco), đưa Geleximco trở thành cổ đông nắm lượng lớn cổ phần của ABBank. Giá chuyển nhượng là 10.000 đồng/cổ phiếu, bằng giá gốc và giúp EVN thu về 252 tỷ đồng.
Một lượng vốn khổng lồ do Nhà nước nắm giữ tại các DN lớn sẽ được bán ra. Đây là ‘hàng ngon’ rất được trông đợi. Nhiều nhà đầu tư sẵn sàng mua ngay dù biết trước giá không hề rẻ. Trong năm 2013, dù rất eo hẹp đồng tiền nhưng hoạt động thoái vốn của Nhà nước vẫn được giới đầu tư quan tâm. Nhiều cổ phiếu hấp dẫn đã được các đại gia trong nước và nước ngoài quyết mua khá nhanh chóng.
“Một điều dễ thấy là các thiết chế hiện nay không đảm bảo một luật chơi công bằng. Nguồn vốn vẫn tiếp tục chuyển dịch tới các DNNN bất chấp kết quả hoạt động của các doanh nghiệp này. Nếu 5 đến 7 năm nữa, với cấu trúc, thể chế và khuôn khổ giám sát như hiện nay thì tôi ngờ rằng hệ thống tài chính một lần nữa sẽ gặp trục trặc”.
“Một điều dễ thấy là các thiết chế hiện nay không đảm bảo một luật chơi công bằng. Nguồn vốn vẫn tiếp tục chuyển dịch tới các DNNN bất chấp kết quả hoạt động của các doanh nghiệp này. Nếu 5 đến 7 năm nữa, với cấu trúc, thể chế và khuôn khổ giám sát như hiện nay thì tôi ngờ rằng hệ thống tài chính một lần nữa sẽ gặp trục trặc”.
Sau chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ 1 năm, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã thoái vốn thành công tại ngân hàng An Bình. Nhiệm vụ thoái vốn của EVN còn ở một số công ty như: Công ty Bảo hiểm Toàn cầu, Công ty tài chính Điện lực, Công ty Bất động sản Sài Gòn Vina và Công ty bất động sản Điện lực miền Trung. Ở lĩnh vực bất động sản, EVN đang đầu tư hơn 103 tỷ đồng.
"Cách làm hiện nay là thoái vốn để cắt lỗ, chỉ bán những khoản đầu tư ngoài ngành đang lỗ mà lại đòi bán với giá cao, trong khi nếu có cho không thì chưa chắc đã có người lấy".
Muốn tái cơ cấu có hiệu quả thì phải trả giá, nhưng rất tiếc là ở Việt Nam cho đến giờ phút này chưa ai nói tới việc phải tính toán tới cái giá phải trả..
Việc áp đặt đầy đủ nguyên tắc và kỷ luật thị trường đối với các tập đoàn, tổng công ty nhà nước sẽ đưa khu vực doanh nghiệp này vào đúng quỹ đạo trong mối quan hệ Nhà nước - thị trường và doanh nghiệp.
Theo PGS.TS Trần Đình Thiên - Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, một số bước tiến cơ bản trong lộ trình tái cơ cấu kinh tế mà 3 trọng tâm cơ bản là đầu tư công, doanh nghiệp nhà nước, hệ thống ngân hàng vẫn diễn ra chậm chạp. Việc cần làm ngay lúc này là tập trung đột phá vào hệ thống giá, chuyển hệ thống giá sang thị trường. Đó là cách tái cơ cấu tốt nhất.
“Hiện đã có định giá đâu mà có định lượng, mà đòi bán trước 2015. Tư nhân nào có tiền để mà mua? Nói là hết 2015 phải hoàn tất thoái vốn ngoài ngành là duy ý chí”.
Khu công nghiệp (KCN) Lai Vu, sau hơn 10 năm thành lập vẫn hoang vu vì sự yếu kém của Vinashin và vì khiếu kiện kéo dài, sẽ được chuyển về cho UBND tỉnh Hải Dương quản lý. Có thể ngay trong tuần này, việc thi công tường rào KCN sẽ được thực hiện.
Khu công nghiệp (KCN) Lai Vu, sau hơn 10 năm thành lập vẫn hoang vu vì sự yếu kém của Vinashin và vì khiếu kiện kéo dài, sẽ được chuyển về cho UBND tỉnh Hải Dương quản lý. Có thể ngay trong tuần này, việc thi công tường rào KCN sẽ được thực hiện.
Sắp tới, làn sóng cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước sẽ cung cấp cho thị trường một khối lượng hàng hóa đa dạng cho sự lựa chọn của Nhà đầu tư.
End of content
Không có tin nào tiếp theo