Tìm kiếm: xây-dựng-nông-thôn-mới
Là một trong những người đầu tiên đưa nghề nuôi hàu giống về vùng quê xã Kim Trung (huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình) để phát triển sản xuất, đến nay gia đình ông Đinh Hữu Ước thu về hàng tỷ đồng mỗi năm chỉ từ việc xuất bán giống.
DNVN - Mặc dù ngành nông nghiệp gặp nhiều khó khăn trong năm 2019 như mặn xâm nhập, sạt lở bờ sông… nhưng ngành nông nghiệp tỉnh Kiên Giang vẫn đạt nhiều kết quả quan trọng. Trong thời gian tới, các cấp chính quyền Kiên Giang sẽ tiếp tục tạo mọi điều kiện thuận lợi để các hộ dân và các doanh nghiệp ngành nông nghiệp phát triển.
Giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát và tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng là quan điểm xuyên suốt, nhất quán trong điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong năm 2019.
Sự phát triển của các làng nghề, làng nghề truyền thống tại Quảng Bình đang đặt ra những yêu cầu bức thiết trong công tác bảo vệ môi trường (BVMT) để phát triển bền vững.
Sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự trở về địa phương, Đỗ Hữu Quyết (SN 1990, Lâm Đồng) lập gia đình và ra ở riêng. Với số vốn “hồi môn” ít ỏi để khởi nghiệp, giờ đây Quyết đã sở hữu đàn bò sữa cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Là một thành phần quan trọng đóng góp chung cho sự phát triển kinh tế, các HTX ở Hậu Giang không chỉ góp phần thực hiện thành công các tiêu chí xây dựng nông thôn mới mà còn chủ động phát triển sản xuất an toàn để bảo vệ môi trường (BVMT), nâng cao thu nhập cho người dân.
Nhằm phát huy thế mạnh của địa phương, thu hút đầu tư vào nông nghiệp, chính quyền huyện Xín Mần (Hà Giang) đặc biệt chú trọng xây dựng các mô hình phát triển kinh tế tập thể (KTTT). Trong đó, hạt nhân chính là các HTX hoạt động theo Luật HTX năm 2012 và các tổ hợp tác (THT)…
Phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững ở tỉnh Sóc Trăng ngày càng phát triển sâu rộng và từng bước nâng cao về số lượng lẫn chất lượng.
Toàn tỉnh Kiên Giang hiện có 443 hợp tác xã (HTX) đang hoạt động, với tổng số vốn là 1.298 tỷ đồng, doanh thu bình quân năm của HTX hơn 6 tỷ đồng, lãi bình quân 216 triệu đồng/đơn vị.
Bước chuyển từ trồng lúa kém hiệu quả sang mô hình trồng táo đang mang lại nhiều lợi ích vượt trội cho người dân xã Khánh Hội (U Minh, Bến Tre). Sắp tới, địa phương sẽ tiếp tục đầu tư, hỗ trợ phát triển mô hình theo hướng an toàn, đảm bảo an toàn lao động (ATLĐ), hiệu quả kinh tế bền vững cho người dân.
Để nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, gia tăng thu nhập cho người nông dân, những năm qua, huyện Ngọc Lặc (tỉnh Thanh Hóa) đã thực hiện nhiều chính sách để nhân rộng các mô hình sản xuất điểm, vừa có hiệu quả kinh tế cao vừa đảm bảo an toàn lao động (ATLĐ), nhằm lan tỏa hiệu quả, truyền cảm hứng khởi nghiệp cho người dân.
Trên cơ sở nhìn nhận những cơ hội mang lại từ Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), huyện Cao Phong nói riêng và toàn toàn tỉnh Hòa Bình nói chung đã đi vào triển khai thực hiện chương trình với 2 mục tiêu cốt lõi là xây dựng NTM gắn với tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp và phát triển sản xuất gắn với tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân.
Sự đồng hành của địa phương cùng các HTX, tổ hợp tác nông nghiệp đang giúp nhiều hộ nông dân trên địa bàn huyện Phong Điền (Thừa thiên – Huế) phát huy hiệu quả của mô hình sản xuất nông sản sạch theo hướng hữu cơ, với những lợi ích vượt trội về môi trường.
Để phát triển nông nghiệp bền vững trong xây dựng nông thôn mới (NTM), những năm qua, Đồng Nai triển khai nhiều chính sách ưu tiên, hỗ trợ để phát triển sản xuất sạch, sản xuất an toàn. Tỉnh đã nhân rộng được hàng trăm hécta cây trồng đạt chuẩn VietGAP. Mô hình này cũng không ngừng được nhân rộng trong lĩnh vực chăn nuôi.
Sau gần 20 năm “bén duyên” trên vùng đất Long Khánh cùng với cây nấm linh chi, ông Nguyễn Văn Tuệ, Giám đốc Công ty TNHH sản xuất thương mại và dịch vụ linh chi Minh Dũng (Công ty nấm linh chi Minh Dũng) đã tạo ra nhiều dòng sản phẩm từ nấm linh chi và đang tìm chỗ đứng trên thị trường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo