Tìm kiếm: xử-lý-nợ
Phát biểu tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) sáng nay, Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước Lê Minh Hưng cho hay dự kiến đến hết năm 2013, Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng (VAMC) sẽ mua được khoảng từ 30-35 ngàn tỷ đồng nợ xấu, qua đó góp phần hỗ trợ khơi thông nguồn vốn tín dụng trong nền kinh tế.
Theo PGS.TS Trần Đình Thiên - Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, một số bước tiến cơ bản trong lộ trình tái cơ cấu kinh tế mà 3 trọng tâm cơ bản là đầu tư công, doanh nghiệp nhà nước, hệ thống ngân hàng vẫn diễn ra chậm chạp. Việc cần làm ngay lúc này là tập trung đột phá vào hệ thống giá, chuyển hệ thống giá sang thị trường. Đó là cách tái cơ cấu tốt nhất.
Tính tới 25/11 tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống ngân hàng mới đạt 7,54%. Chỉ còn một tháng nữa chạy nước rút, mục tiêu đạt tăng trưởng 12% như mục tiêu đề ra hồi đầu năm khó hoàn thành.
Tiếp tục thực hiện quyết liệt các giải phát kiềm chế lạm phát theo mục tiêu đã đề ra; bảo đảm cân đối cung-cầu hàng hóa, đặc biệt vào dịp Tết Nguyên đán; tăng cường chống thất thu, triệt để thực hành tiết kiệm... là một số nội dung quan trong được các thành viên Chính phủ thảo luận trong phiên họp thường kỳ tháng 11.
Dự thảo cho phép nhà đầu tư nước ngoài có thể sở hữu tối đa 60% số cổ phiếu có quyền biểu quyết ở một công ty niêm yết, gây ra nhiều ý kiến trái chiều.
TS. Trần Du Lịch cho biết: Theo quan điểm của tôi thì có thể sử dụng hình thức quản lý vàng như quản lý ngoại tệ.
Nếu chưa cơ cấu nợ, trích lập đủ dự phòng xử lý nợ xấu, các ngân hàng sẽ không được tăng lương, thưởng cán bộ, cấp quản lý, điều hành. Ngoài ra, các cổ đông có thể không được chia cổ tức nếu làm sai quy định.
TS Trần Hoàng Ngân: “Tại sao các NHTM lại tiếp tục đem nợ xấu đến nhiều, nghĩa là bản thân họ đã không che dấu được nữa? NHNN đã mở cho họ một cánh cửa là hãy mang nợ xấu đến đây để bán đi, rồi sẽ thẩm định, sau đó sẽ cho tái chiết khấu, để các NHTM có thêm dòng vốn. Cách xử lý này hay ở chỗ là làm giảm áp lực cạnh tranh vốn.
TS. Cao Sỹ Kiêm, nguyên Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho rằng, kích cầu để tăng sức mua, giải quyết hàng tồn kho là giải pháp trước nhất để cải thiện cầu về tín dụng.
Đến thời điểm này, VAMC đã mua vào một lượng nợ xấu khá lớn và mục tiêu xử lý 30 - 35 nghìn tỷ đồng nợ xấu trong năm nay là khả thi. Nhưng mua nợ rồi thì xử lý ra sao lại là câu hỏi không dễ trả lời.
Ngân hàng (NH) đang tìm cách đẩy mạnh cho vay hòng đạt tăng trưởng tín dụng 12%. Nhưng có cần tăng tín dụng hơn nữa khi nhu cầu thấp và mục tiêu của tái cơ cấu là nâng cao hiệu quả đồng vốn và chất lượng tín dụng.
Đến thời điểm này, VAMC đã mua vào một lượng nợ xấu khá lớn và mục tiêu xử lý 30 - 35 nghìn tỷ đồng nợ xấu trong năm nay là khả thi. Nhưng mua nợ rồi thì xử lý ra sao lại là câu hỏi không dễ trả lời.
Mục đích mua nợ của VAMC là mua để bán. Tuy nhiên, VAMC sẽ không bán tống, bán tháo với giá rẻ. Muốn bán được giá, phải tái cấu trúc lại doanh nghiệp...
Chứng khoán hóa nửa vời sẽ khiến DN có thể sử dụng hình thức này để làm sạch sổ sách, giảm nợ vay bằng cách đẩy sang cho các công ty trong cùng một hệ thống.
Chứng khoán hóa nửa vời sẽ khiến DN có thể sử dụng hình thức này để làm sạch sổ sách, giảm nợ vay bằng cách đẩy sang cho các công ty trong cùng một hệ thống.
End of content
Không có tin nào tiếp theo