Tìm kiếm: xử-lý-nợ
Sau vài năm chờ đợi, qua nhiều lần dự thảo, cuối cùng Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cũng đã ban hành văn bản tăng cường việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tại các tổ chức tín dụng.
Tại Lễ công bố báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu của Ngân hàng thế giới (WB) diễn ra ngày 21/1, TS Võ Trí Thành – Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương cho biết, trong tháng này, khung pháp lý cho công ty mua bán nợ xấu quốc gia (AMC) sẽ được hoàn tất và cơ quan này sẽ trực thuộc chính phủ, thay vì Ngân hàng Nhà nước hay Bộ Tài chính.
Dư địa chính sách đã trở nên rất eo hẹp để Việt Nam lựa chọn nhằm cân bằng giữa ổn định kinh tế vĩ mô và kích thích nền kinh tế đang lâm vào tình thế khó khăn.
Ngay đầu năm 2013, khi Nghị quyết 02/NQ-CP của Chính phủ về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường và giải quyết nợ xấu ra đời, đã mang lại một sức sống mới cho nền kinh tế. Không chỉ giảm, giãn thuế, Nghị quyết 02 đã đi vào các giải pháp giải quyết hàng tồn kho, hỗ trợ thị trường và đầu tư; cứu thị trường bất động sản, giải quyết nợ xấu… Tất cả hứa hẹn một năm mới với nhiều tín hiệu khả quan.
Lãnh đạo Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia cho biết, khả năng Công ty quản lý tài sản ( VAMC ) sẽ ra đời ngay trong tháng 1/2013 và việc triển khai mua bán nợ xấu sẽ được thực hiện ngay trong quý I.
(DNHN) Theo các chuyên gia kinh tế nhận định, hệ thống ngân hàng hiện nay, đặc biệt là các ngân hàng thương mại đang rất yếu kém, gây ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế. Đã có những giải pháp của Chính phủ cùng nỗ lực của Ngân hàng Nhà nước nhưng lối ra vẫn chưa rõ nét.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 01/NQ-CP về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2013.
Nhiều vấn đề của ngành ngân hàng được Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng nói thẳng và rõ, cũng như nêu định hướng chỉ đạo tại Hội nghị Triển khai nhiệm vụ ngân hàng năm 2013 diễn ra sáng 9/1 tại Hà Nội.
Khẳng định việc xử lý nợ xấu trong năm 2013 là vấn đề cấp bách và nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị. Tuy nhiên, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng nhấn mạnh: “Ngân hàng phải là người xử lý nợ chủ yếu và đầu tiên.
Kiểm soát lạm phát và xử lý nợ xấu là hai trọng trách của năm 2013 mà Thủ tướng giao phó cho ngành ngân hàng tại hội nghị tổng kết sáng nay.
Ngày 9/1/2013, tại Hội nghị toàn ngành ngân hàng, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình cho biết, năm 2013, Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục áp dụng trần lãi suất tiền gửi bằng VND để ổn định mặt bằng lãi suất thị trường.
Sự thiếu hợp tác của các ngân hàng thương mại yếu kém gây khó khăn cho quá trình tái cơ cấu hệ thống.
Từng được coi là chuyên gia xử lý nợ xấu, ông Phạm Xuân Hoè, Phó vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước chia sẻ kinh nghiệm xử lý nợ xấu, biến con nợ dây dưa thành doanh nghiệp phát tài.
Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia vừa đưa ra báo cáo phân tích tình hình kinh tế Việt Nam 2012, trong đó kiến nghị năm 2013 Ngân hàng Nhà nước nên tiếp tục cân nhắc hạ lãi suất cho vay để hỗ trợ doanh nghiệp và xử lý nợ xấu theo hướng tái cơ cấu các tổ chức tín dụng.
Nhân dịp năm mới 2013, đồng chí Nguyễn Tấn Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ có bài viết với tiêu đề: “Kiên quyết khắc phục yếu kém, vượt qua khó khăn, tiếp tục kiềm chế lạm phát, bảo đảm tăng trưởng, đưa đất nước phát triển bền vững”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo