Tìm kiếm: xin-học

Thân thể bầm tím, còm cõi run lên bần bật, đôi bàn tay da bọc xương quệt dòng nước mắt giàn giụa trên gò má hom hem - đó là hình ảnh cô bé Nguyễn Thị Viên tại Bệnh viện Nhi T.Ư. 14 năm qua, Viên luôn phải giành giật sự sống với căn bệnh huyết tán quái ác và gần đây lại thêm bệnh sỏi mật, to lá lách.
Thân thể bầm tím, còm cõi run lên bần bật, đôi bàn tay da bọc xương quệt dòng nước mắt giàn giụa trên gò má hom hem - đó là hình ảnh cô bé Nguyễn Thị Viên tại Bệnh viện Nhi T.Ư. 14 năm qua, Viên luôn phải giành giật sự sống với căn bệnh huyết tán quái ác và gần đây lại thêm bệnh sỏi mật, to lá lách.
Ông Trương Phú Một (Quảng Nam) có người con sinh năm 1990, bị bại não bẩm sinh và rối loạn hệ vận động do ảnh hưởng của chất độc hoá học nên không được nhận vào học tại trường tiểu học. Năm 2009, ông Một xin cho con vào học dự thính tại trường THCS Trần Quý Cáp.
Mỗi mùa tuyển sinh đến biết bao ông bố, bà mẹ đau đầu về chuyện chọn trường, chọn lớp cho con. Năm nay khi được các chuyên gia giáo dục, các thầy cô giáo cùng các kinh nghiệm truyền nhau thì việc chọn trường trái tuyến, trường điểm cho các con vào lớp 1, lớp 6 của phụ huynh có phần hạ nhiệt hơn. Việc chọn lớp, chọn cô là tiêu chí được đặt lên trên .
Dù không có hai cánh tay, cô bé Honh làm thành thạo mọi việc cá nhân từ mặc áo, chải đầu, đánh răng… rồi làm các việc nhà, từ việc kẹp cây chổi quét nhà bằng... cổ, nhen lửa nấu cơm, rửa chén bát… Đặc biệt, Honh là một trong 3 học sinh giỏi nhất lớp.
(GD&TĐ) - Chuyện chọn cho con được học ở trường có môi trường giáo dục tốt là nhu cầu chính đáng. Tuy nhiên thế nào là một trường học có môi trường giáo dục tốt lại không phải ai cũng biết. Bởi vậy, hằng năm cứ sắp đến mùa tuyển sinh dư luận xã hội lại nóng lên và xảy ra bao chuyện bi hài quanh chuyện chọn trường, chạy trường cho con. Xin được kể ra những sai lầm thường mắc phải khi các bậc phụ huynh chọn trường cho con.
(GD&TĐ) - Áp lực vào lớp 1 đang trở nên rất nặng nề với ngành giáo dục Hà Nội bởi việc tăng dân số cơ học, đặc biệt với năm đẹp “heo vàng”.
Trường Đại học Thể dục thể thao Đà Nẵng thông báo học phí học lại hệ niên chế theo quy định mới là mỗi sinh viên học lại phải đóng 40.000 đồng/tiết.

End of content

Không có tin nào tiếp theo