Tìm kiếm: xuất-khẩu-sang-Hoa-Kỳ
(DNVN) - Thông tin từ Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (Vasep), tính đến ngày 9/3, Việt Nam đã có thêm 22 nhà máy chế biến cá tra được phía Mỹ công nhận đủ điều kiện xuất khẩu vào thị trường này.
(DNVN) - Theo Bộ Công thương, Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) là hiệp định thương mại tự do đầu tiên Việt Nam tham gia có chương riêng về dệt may. Ngoài việc áp dụng các quy định chung như các hàng hóa khác trong các chương Thương mại Hàng hóa, Quy tắc Xuất Xứ, Phòng vệ Thương mại, Hợp tác Hải quan, dệt may có những quy định riêng mang tính đặc thù.
(DNVN)-Phương pháp chiếu xạ và công nghệ CAS hoàn toàn độc lập và có mục tiêu khác nhau. CAS sản xuất dòng sản phẩm "đông lạnh tươi" mà vẫn giữ được bản chất ban đầu đồng thời thay thế được chức năng của chiếu xạ. Liệu có thể thay thế phương pháp của Hoa Kỳ bằng công nghệ của Nhật Bản?
Những tác động nhiều chiều của tình hình Biển Đông với kinh tế Việt Nam tiếp tục được chỉ ra tại Tọa đàm do Báo Đầu tư tổ chức ngày 10/7 về nội dung trên. Tuy nhiên, vấn đề quan trọng lúc này là Việt Nam nên hành xử thế nào?
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và các nước thuộc châu Mỹ trong 7 tháng đầu năm 2012 đạt hơn 18 tỷ USD, tăng xấp xỉ 19% so với cùng kỳ năm 2011.
Nhiều doanh nghiệp dệt may quyết định thưởng Tết Nguyên đán Giáp Ngọ 2014 cho người lao động từ 1,5 đến 2 tháng thu nhập.
Ông Trương Đình Hòe – Tổng thư ký VASEP: “DN Việt Nam cần quan tâm là nên tìm hiểu đầy đủ hơn thông tin đối với thị trường nhập khẩu, nắm rõ hơn những quy định kinh doanh, pháp luật hiện hành của nước sở tại và điều quan trọng là nên xây dựng sức mạnh đoàn kết tập thể, thống nhất cao giữa các DN Việt Nam khi kinh doanh tại thị trường nước ngoài”.
Sắp tới, làn sóng cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước sẽ cung cấp cho thị trường một khối lượng hàng hóa đa dạng cho sự lựa chọn của Nhà đầu tư.
Ông Trương Đình Hòe – Tổng thư ký VASEP: “DN Việt Nam cần quan tâm là nên tìm hiểu đầy đủ hơn thông tin đối với thị trường nhập khẩu, nắm rõ hơn những quy định kinh doanh, pháp luật hiện hành của nước sở tại và điều quan trọng là nên xây dựng sức mạnh đoàn kết tập thể, thống nhất cao giữa các DN Việt Nam khi kinh doanh tại thị trường nước ngoài”.
Nếu chỉ ngồi lo thịt bò, thịt cừu, sữa của nước ngoài tràn ngập Việt Nam khi mở cửa theo thỏa thuận TPP, ngành nông nghiệp nước nhà sẽ chẳng làm được gì. Hãy coi TPP là động lực để thúc đẩy cải cách nền nông nghiệp .
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam 4 tháng đầu năm đạt gần 39,14 tỷ USD, tăng 16% so với 4 tháng năm 2012, tương đương tăng 5,39 tỷ USD về số tuyệt đối. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực vẫn phát huy ưu thế.
Sáng 11 - 4, Cục Xúc tiến Thương mại (Bộ Công Thương) tổ chức hội thảo “Cơ hội xuất khẩu (XK) sang Hoa Kỳ và những yêu cầu của cơ quan quản lý an toàn thực phẩm, dược phẩm đối với hàng nhập khẩu”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo