Tìm kiếm: xu-hướng-tiêu-dùng
DNVN - Cuốn sách "Thị trường rau quả tươi Bắc Âu sẽ lần lượt giới thiệu tổng quan về thị trường rau quả tươi của Bắc Âu như qui mô, xu hướng, phân khúc thị trường, tình hình sản xuất, xuất nhập khẩu, các kênh phân phối, các qui định thị trường, cơ hội kinh doanh, để từ đó đưa ra các khuyến nghị đối với doanh nghiệp.
Bước sang năm 2021, những mô hình bán lẻ hiện đại, công nghệ bán hàng tiện ích được đánh giá là giải pháp ưu tiên hàng đầu trong chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp, nhà bán lẻ.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn tiếp diễn, thị trường nhiều khó khăn, nhưng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa trong 2 tháng đầu năm vẫn gia tăng, điều này cho thấy doanh nghiệp Việt đang tận dụng ngày càng hiệu quả hơn các hiệp định thương mại tự do.
DNVN - Trong thời kỳ giãn cách xã hội, xu hướng tiêu dùng đã có rất nhiều thay đổi, các kênh bán hàng trực tuyến, gian hàng thương mại trở nên vô cùng được yêu thích, và tốc độ tăng trưởng được dự báo sẽ tăng mạnh trong vòng 5 năm tới.
DNVN - Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp tại một số tỉnh, thành trong giai đoạn giáp Tết, sức mua tổng thể của cả nước dịp Tết Nguyên Đán Tân Sửu 2021 chỉ tăng từ 3-5% so với tháng thường và tăng 7-10% so với cùng kỳ năm 2020. Trong khi đó, nguồn cung hàng hóa dồi dào, giá cả không có nhiều biến động...
Xuất khẩu tôm của Việt Nam sang Nhật Bản trong những tháng đầu năm năm 2021 sẽ phải cạnh tranh mạnh với tôm của Ấn Độ đang có mức giá thấp hơn hẳn.
Nhận định người tiêu dùng sẽ thắt chặt chi tiêu do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, các doanh nghiệp thiết kế những giỏ quà Tết Tân Sửu 2021 phong phú về mẫu mã, phù hợp và thiết thực hơn.
DNVN - Kinh tế xanh là xu thế tất yếu của các quốc gia nhằm phát triển bền vững, đây cũng là nhiệm vụ quan trọng của các doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã và đang nỗ lực góp sức thực hiện các mục tiêu chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh.
Những thay đổi rõ rệt trong xu hướng tiêu dùng đang tạo ra rất nhiều dư địa thị trường cho các doanh nghiệp thực phẩm Việt Nam thực hiện uyển chuyển các bước đi mang tính đổi mới sáng tạo, tìm các cách thức mới để tiến lên.
Nhiều loại hàng hóa của Việt Nam chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, cạnh tranh sòng phẳng với hàng ngoại ở siêu thị, cửa hàng bán lẻ nhưng lại vắng bóng ở kênh thương mại điện tử. Vì sao đến nay, hàng Việt Nam vẫn "nhường" sân chơi được đánh giá rất màu mỡ, tiềm năng này cho hàng ngoại chi phối.
DNVN - Đây là một trong những tồn tại, khó khăn được các đại biểu chỉ ra sau 5 năm triển khai Đề án “Thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam tham gia trực tiếp các mạng phân phối nước ngoài giai đoạn đến năm 2020” do Bộ Công Thương phát động.
Nhiều vấn đề đặt ra khi tổ chức xúc tiến thương mại phát triển xuất khẩu bền vững, trong bối cảnh thực thi các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.
Chuyển đổi số mạnh mẽ và tạo lập hệ sinh thái, được xem như là “nước cờ chiến lược” để doanh nghiệp Việt gia tăng lợi thế cạnh tranh, tối ưu nguồn lực và chi phí trong việc nắm giữ số đông người tiêu dùng.
Doanh nhân Việt kiều vào Việt Nam đầu tư nông nghiệp và họ biết cách phát huy ngay hiệu quả của chế biến sâu các loại trái cây tươi để phục vụ xuất khẩu. Trong khi đó, việc chế biến sâu từ rau quả đến giờ vẫn chưa phải thế mạnh của khối nội, nên rất khó tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Dù chịu nhiều ảnh hưởng từ dịch Covid-19, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Mỹ cho đến nay vẫn rất xán lạn. Tuy nhiên, hành trình phía trước cho việc gia tăng xuất khẩu vào thị trường chủ lực này vẫn còn đó những cơ hội đan xen thách thức, nhất là những thay đổi trong xu hướng tiêu dùng ở Mỹ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo