Tìm kiếm: xung-đột-ở-Ukraine
Trong bối cảnh cuộc khủng hoảng năng lượng chưa có dấu hiệu thuyên giảm, nền kinh tế Đức càng bộc lộ những dấu hiệu giảm tốc rõ ràng.
Theo tỷ phú công nghệ Mỹ Elon Musk, để chấm dứt xung đột, Ukraine nên chấp nhận bán đảo Crimea thuộc Nga và đồng ý trung lập. Tuy nhiên, đề xuất này ngay lập tức vấp phải chỉ trích của Kiev.
Chỉ thị nêu rõ việc giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng và bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế là yêu cầu mang tính cấp bách.
Ngày 9/9, Bộ trưởng Bộ Năng lượng các nước EU đã tiến hành họp tại Brussels (Bỉ) để tìm kiếm thỏa thuận về các biện pháp bảo vệ người dân trước giá năng lượng quá cao.
Các chuyên gia IMF dự đoán những biện pháp trừng phạt đối với Nga có thể chia rẽ nền kinh tế toàn cầu thành các khối địa chính trị tách biệt.
Các ông trùm kinh doanh hàng đầu của Nga đang đâm đơn kiện Liên minh châu Âu (EU), tìm cách loại bỏ các lệnh trừng phạt cá nhân.
Trong tuần qua trên thế giới, có hai sự kiện đáng chú ý là Bộ trưởng Ngoại giao Nga tham gia hội nghị cấp ngoại trưởng G20 và Thủ tướng Boris Johnson phải chấp nhận từ chức.
Các chuyên gia cảnh báo rằng toàn cầu đang hướng tới việc hình thành các khối địa kinh tế và chủ nghĩa đa phương đang thoái trào. Điều này đặc biệt dễ nhận thấy ở WTO, nới cơ chế giải quyết tranh chấp không hoạt động trong nhiều năm.
Gần đây, hàng nghìn xác cá heo chết cháy trôi dạt vào bờ biển các nước Bulgaria, Romania, Thổ Nhĩ Kỳ và Ukraine.
Vai trò của Đức đang suy giảm do bà Angela Merkel nghỉ hưu và thất vọng về các chính sách liên quan đến xung đột tại Ukraine.
Cuộc khủng hoảng Ukraine đã làm tăng thêm sự ngờ vực giữa Trung Quốc với Mỹ. Khi sự cạnh tranh chiến lược giữa Trung Quốc và Mỹ ngày càng gia tăng, Trung Quốc tiếp tục coi Nga như một đối tác quan trọng trong các vấn đề quốc tế.
Đài RT cho hay, một sĩ quan quân đội Ukraine bị phía Nga bắt đã nhận xét rằng trong tác chiến đô thị, tên lửa Javelin của Mỹ là “vô dụng” và lực lượng phòng thủ ở Mariupol đã không phóng được một quả Javelin nào.
Giá vàng thế giới ngày 19/5, tính đến đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 1.816 USD/ounce - tăng 3 USD/ounce.
Trong phiên giao dịch ngày 12/5, giá Bitcoin - đồng tiền số phổ biến nhất thế giới - đã giảm khoảng 8%, thậm chí có lúc xuống sát 25.400 USD, mức thấp nhất kể từ cuối năm 2020.
Bộ Ngoại giao cho biết, khoản hỗ trợ nhân đạo 500.000 USD của Việt Nam dành cho Ukraine sẽ được chuyển thông qua Quỹ Ứng phó Khẩn cấp Trung tâm của Liên Hợp Quốc (CRF), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) và Hội Chữ thập Đỏ Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo