Tìm kiếm: xuân-thu
Những phát hiện khảo cổ bên trong ngôi mộ 3.000 năm tuổi khiến các chuyên gia đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác.
Mặc trang phục màu gì để 3 con giáp Dậu - Tuất - Hợi đi về hướng xuất hành tốt lành dịp Tết thu nhận được điều lành và phúc tài?
Bằng chứng về thành Luy Lâu đã hiển hiện lâu rồi nhưng rõ nhất vẫn là ngôi đền thờ có mộ cốt của thái thú Sĩ Nhiếp.
Trong khoảng 10 năm, từ năm 190 sau công nguyên đến năm 200 sau công nguyên, chỉ Tào Tháo mới thực sự là anh hùng thời loạn. Các vị tai to mặt lớn và các chư hầu khác, quá lắm cũng chỉ là chính khách vang bóng một thời.
Sau khi được phong Đại tướng quân, có lẽ Tào Tháo tính tới sự cân bằng quyền lợi, hoặc muốn an ủi bạn cũ, bèn lấy danh nghĩa thiên tử phong Viên Thiệu chức Thái úy.
Chả ai biết anh ta khuân kho báu về lúc nào, nhưng mọi người kéo đến xem thì đúng là khắp trong nhà ngoài sân báu vật xếp lăn lóc, la liệt.
Ai đã gán cho Tào Tháo câu “Hiệp thiên tử dĩ lệnh chư hầu” (lợi dụng thiên tử để bắt các chư hầu phục tùng Tháo)? Hóa ra, đó chính là mưu sĩ của Viên Thiệu.
Hậu thế vẫn cho rằng Gia Cát Lượng là người chịu thua thiệt trong cuộc hôn nhân với người vợ xấu xí Hoàng Nguyệt Anh.
Ít nhất 4 lần, khi thua trận, Lưu Bị mặc kệ vợ con, chạy mất dép để thoát thân.
Đấu với nhau mười mấy năm trời, còn chưa phân được cao thấp, thắng thua thì một người đã chết vì bệnh, khiến nhiều người cảm thấy tiếc nuối, Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý, rốt cuộc ai hơn ai, sau khi Gia Cát Lượng mất, Tôn Quyền đã nói ra đáp án.
Hậu thế vẫn cho rằng Gia Cát Lượng là người chịu thua thiệt trong cuộc hôn nhân với người vợ xấu xí Hoàng Nguyệt Anh. Nhưng sự thật liệu có phải như vậy.
Gia Cát Lượng là đề tài nghiên cứu chuyên sâu của rất nhiều thế hệ học giả Trung Quốc cũng như Thế giới. Ngay cả chuyện tại sao Gia Cát Lượng tài hoa lỗi lạc, phong nhã hơn người lại chịu cưới một Hoàng Nguyệt Anh với nhan sắc xếp trong nhóm… “Ngũ xú Trung Hoa” cũng là thứ khiến thiên hạ tranh cãi bao thế kỉ qua.
Do chính trị nhà Hán thối nát, khiến Tào Tháo không làm được “năng thần (bề tôi giỏi) thời bình”, trái lại, ông ta gặp thời loạn.
Câu nói nổi tiếng: "Bạn bè như chân tay, vợ con như quần áo" chính là câu nói từ miệng của Lưu Bị mà ra. Có thể nói, trong mắt Lưu Bị, vợ con chẳng qua là một thứ đồ vật tùy lúc có thể mặc vào cởi ra mà thôi… Chỉ ở phương diện sắc và tình, người ta mới thấy một con người hoàn toàn khác với sử sách lẫn tiểu thuyết của Lưu Bị.
Phải chăng ngay từ đầu Tào Tháo đã “gian hùng”? Ông ta muốn trở thành bề tôi giỏi (năng thần), một lòng phụng sự nhà Hán, nhưng cái gì đã cản đường ông ta, đẩy ông ta vào con đường “gian hùng”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo