Tìm kiếm: xuất-chuồng
Sau cơn bão dịch tả lợn châu Phi, nhiều hộ dân trên địa bàn xã Bình Lư (Tam Đường, Lai Châu) đang chuyển hướng sang những mô hình chăn nuôi mới theo hướng hữu cơ, đảm bảo vệ sinh môi trường, mang lại những kết quả rất tích cực.
Nguồn cung mặt hàng thịt lợn (chưa kể nhập khẩu) đến thời điểm hiện tại cơ bản đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân Hà Nội trong tháng Tết.
Chỉ nuôi hơn 100 con chim trĩ xanh thuần chủng nhưng mỗi năm có thể thu lãi trên 1 tỷ đồng từ việc bán con giống. Đó là chia sẻ của anh Nguyễn Minh Tuệ, chủ trang trại chim trĩ xanh ở xã Giao Tiến (Giao Thủy, Nam Định) khi nói về kinh nghiệm nuôi loài quý hiếm này.
Từ khi bệnh dịch tả heo châu Phi xuất hiện, giá thịt heo trên địa bàn tỉnh An Giang xuống thấp, nhiều hộ chăn nuôi gặp khó. Thay thế thịt heo trong bữa ăn hàng ngày, người tiêu dùng đẩy mạnh ăn thịt bò. Động thái tiêu dùng này đã làm cho giá thịt bò trên thị trường tăng khoảng 30%...
Nguồn cung thịt lợn dịp Tết sẽ không thiếu nhiều nếu các Bộ ngành, DN chăn nuôi tăng cường triển khai giải pháp bình ổn thị trường, ngăn chặn thẩm lậu lợn qua biên giới.
Ông Bùi Văn Thân, xã Sông Ray, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai cho biết, mỗi năm ông nuôi 1 lứa gà trống thiến chính cho dịp Tết Nguyên đán với khoảng 800-1.000 con. Riêng dịp tết sắp tới, ông Thân đang nuôi khoảng 800 con gà trống thiến.
Nhu cầu tiêu thụ rau, củ quả, thực phẩm của người dân sinh sống, lao động, học tập tại Hà Nội rất lớn. Hiện các HTX, cơ sở sản xuất của địa phương mới chỉ đáp ứng được hơn 50%. Do vậy, Hà Nội rất mong muốn có sự kết nối, hợp tác giữa các tỉnh, thành phố trong cả nước để cung ứng cho Hà Nội.
Phát huy thế mạnh của địa phương trong chăn nuôi gia cầm, xã An Khang (thành phố Tuyên Quang) đã lựa chọn chăn nuôi giống gà đỏ Đồng Dầy là sản phẩm chủ lực của xã trong phát triển mô hình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP). Sau hơn một năm triển khai, sản phẩm gà đỏ Đồng Dầy được thị trường đón nhận, từ đó đem lại hiệu quả kinh tế cho các hộ chăn nuôi.
“Sử dế” là tên quen thuộc mà người dân ở ấp 1, thị trấn Vĩnh Viễn, huyện Long Mỹ (tỉnh Hậu Giang), hay gọi anh Trần Thanh Sử, người đã nỗ lực vươn lên làm giàu từ nghề nuôi dế.
Nhiều hộ chăn nuôi tỉnh Bình Định đang đẩy mạnh việc tái đàn để bán trong dịp Tết Nguyên đán sắp tới.
Phát huy lợi thế địa hình của thôn, xã miền núi, và kinh nghiệm nuôi thả gà đồi lâu năm của người dân tộc thiểu số (DTTS), từ năm 2017, 12 hộ dân xã Tà Lèng (TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên) đã thành lập HTX Nông nghiệp dịch vụ và Du Lịch Tà Lèng. HTX được đánh giá là là mô hình HTX nông nghiệp hoạt động hiệu quả, giúp đồng bào DTTS thoát nghèo.
Từ lâu, nuôi bò vỗ béo nhốt chuồng đã trở thành sinh kế của nông dân ở xã Hòa Sơn (huyện Krông Bông, Đắk Lắk).
Áp dụng nghiêm túc phương pháp an toàn sinh học trong chăn nuôi, trại lợn của ông Lê Mạnh Quý (Lào Cai) thu về nguồn lợi lên đến cả trăm triệu mỗi ngày.
Anh Vũ Văn Tú ở khu 1, xã Sông Lô, thành phố Việt Trì (tỉnh Phú Thọ) nổi tiếng bởi mô hình nuôi chim bồ câu Pháp cho hiệu quả kinh tế cao. Mỗi tháng trang trại của anh xuất bán gần 400 đôi chim bồ câu Pháp cho các thương lái, trừ chi phí, gia đình anh Tú thu lãi khoảng 300 triệu đồng/năm.
Trước nguy cơ thiếu thịt lợn tiêu dùng trong dịp Tết, Hà Nội đã sẽ lên phương án bình ổn giá, cung cấp đủ thịt cho người dân vào thời gian cao điểm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo