Tìm kiếm: xuất-khẩu-dệt-may-Việt-Nam
Hiệp định Thương mại Tự do giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam (EVFTA) đã được ký vào ngày 30/6/2019, đây sẽ là cú hích lớn cho nền kinh tế Việt Nam.
Quy tắc xuất xứ ngành dệt may trong CPTPP là mức độ khó nhất trong 16 hiệp định thương mại tự do Việt Nam tham gia, đó là quy tắc xuất xứ từ sợi trở đi.
DNVN - Theo ông Trương Văn Cẩm, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam, để đạt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 40 tỷ USD - lớn thứ 2 thế giới sau Ấn Độ - trong năm nay, các doanh nghiệp cần phải nắm được những nội dung cơ bản nhất liên quan đến dệt may và phải xác định những điểm mạnh điểm yếu để tận dụng cơ hội, hạn chế thách thức...
Vinatex (VGT) kỳ vọng năm 2019 giá trị sản xuất công nghiệp tăng 5% so với năm 2018; Kim ngạch xuất khẩu tăng 6-8%; doanh thu theo đó ước tăng 5-7% ; lợi nhuận tăng 12% và mức lương bình quân 8 triệu đồng/người/tháng.
Theo Tổng cục Hải quan, năm 2017, kim ngạch nhập khẩu mặt hàng nguyên phụ liệu dệt may từ Trung Quốc về Việt Nam vẫn rất lớn đạt gần 9 tỷ USD (khoảng 204.800 tỷ đồng), chiếm hơn 42,7% tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này, tăng hơn 12% so với cùng kỳ năm trước.
Xuất khẩu các mặt hàng có giá trị cao như thủy sản, rau quả, đồ gỗ đã bỏ xa mặt hàng gạo vốn dĩ được coi là quân "át chủ bài" ngành nông nghiệp Việt Nam.
Giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng rau quả của Việt Nam từ đầu năm đến 15/12 đã đạt 3,345 tỷ USD, tăng 45% so với cùng kỳ năm ngoái.
Ngày 15/12, tại Đà Nẵng, Hiệp hội Dệt may Việt Nam đã tổ chức hội nghị tổng kết ngành dệt may năm 2017.
(DNVN) - Người lao động tại khu vực phía Nam Tập đoàn dệt may (Vinatex) được nhận khoảng 16-20 triệu đồng tiền thưởng Tết, còn miền Bắc thấp hơn, 12-14 triệu đồng một người.
(DNVN) - Bà Phạm Thị Hồng Yến – Phó Vụ trưởng Vụ Kinh tế tổng hợp, Ban Kinh tế Trung ương cho rằng, về mặt kinh tế, Việt Nam được đánh giá sẽ đạt được các lợi ích lớn và lợi ích “cốt lõi” khi tham gia vào Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).
(DNVN) - Theo đại diện của Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex), khi bước vào hội nhập nếu có những bước đi bài bản, tận dụng tốt các thời cơ, cơ hội từ các FTA, thì ngành DMVN sẽ có được diện mạo mới, đủ điều kiện, nội lực tiến bước vào ngành công nghiệp thời trang, công nghiệp thiết kế để hoàn chỉnh toàn diện sản phẩm dệt may trong đất nước Việt Nam.
Cuộc đua thu hút FDI luôn khiến các doanh nghiệp có những chiến thuật để giảnh lợi thế. Ngành dệt may là một ví dụ cụ thể thông tin thu hút FDI trong 6 tháng đầu năm 2015 tuy giảm mạnh, nhưng FDI vào ngành dệt may lại tăng đột biến, chiếm tới 1/5 tổng số vốn. Những động thái của ngành dệt trước cơ hội này sẽ là gì ?
Các sản phẩm dệt may đã mất vị trí số 1 trong tháng đầu năm 2015 do chỉ tăng hơn 2% so với cùng kỳ năm ngoái
Các sản phẩm dệt may đã mất vị trí số 1 trong tháng đầu năm 2015 do chỉ tăng hơn 2% so với cùng kỳ năm ngoái
Ngành dệt may Việt Nam đang ngày càng khẳng định được vị thế, khách đặt hàng ngày càng nhiều hơn. Đến nay, một số doanh nghiệp lớn đã ký được hợp đồng xuất khẩu đến hết quí I năm 2015, thậm chí nhiều đơn vị còn ký được đơn hàng đến giữa năm sau.
End of content
Không có tin nào tiếp theo