Tìm kiếm: xuất-khẩu-gỗ
Ngoài xuất khẩu gỗ, đối với động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm, luật cũng cấm xuất khẩu mẫu động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm có nguồn gốc từ tự nhiên vì mục đích thương mại gồm: mẫu vật động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm thuộc nhóm IB; mẫu vật thực vật rừng thuộc nhóm IA theo quy định của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; mẫu động vật, thực vật hoang dã nguy cấp quy định tại Phụ lục I của CITES.
Ngoài xuất khẩu gỗ, đối với động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm, luật cũng cấm xuất khẩu mẫu động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm có nguồn gốc từ tự nhiên vì mục đích thương mại gồm: mẫu vật động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm thuộc nhóm IB; mẫu vật thực vật rừng thuộc nhóm IA theo quy định của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; mẫu động vật, thực vật hoang dã nguy cấp quy định tại Phụ lục I của CITES.
Năm 2015 được xem là năm mà ngành gỗ sẽ có nhiều thách thức phải vượt qua. Bên cạnh những cơ hội mà các Hiệp định FTA VN – EU, TPP… mang lại, DN xuất khẩu gỗ sẽ phải chứng minh được tính hợp pháp, xuất xứ của gỗ. Trong khi đó, phần lớn gỗ của VN hiện được mua từ nhiều quốc gia trên thế giới và không phải nước nào cũng có chứng chỉ đảm bảo gỗ hợp pháp.
Năm 2015 được xem là năm mà ngành gỗ sẽ có nhiều thách thức phải vượt qua. Bên cạnh những cơ hội mà các Hiệp định FTA VN – EU, TPP… mang lại, DN xuất khẩu gỗ sẽ phải chứng minh được tính hợp pháp, xuất xứ của gỗ. Trong khi đó, phần lớn gỗ của VN hiện được mua từ nhiều quốc gia trên thế giới và không phải nước nào cũng có chứng chỉ đảm bảo gỗ hợp pháp.
Nhu cầu gỗ thế giới cao, cộng với việc nhiều hiệp định thương mại đã và đang chuẩn bị được ký kết, nếu tận dụng triệt để, năm 2015, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam có thể đạt 7 tỷ USD. Phóng viên Báo Công Thương trao đổi với ông Nguyễn Tôn Quyền- Chủ tịch Hiệp hội Gỗ và lâm sản Việt Nam - xung quanh vấn đề này.
Nhu cầu gỗ thế giới cao, cộng với việc nhiều hiệp định thương mại đã và đang chuẩn bị được ký kết, nếu tận dụng triệt để, năm 2015, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam có thể đạt 7 tỷ USD. Phóng viên Báo Công Thương trao đổi với ông Nguyễn Tôn Quyền- Chủ tịch Hiệp hội Gỗ và lâm sản Việt Nam - xung quanh vấn đề này.
"Trước nay chúng tôi làm ăn với Trung Quốc thường thông qua ngoại tệ thứ 3 là quy đổi sang USD. Nếu đề xuất của doanh nghiệp Trung Quốc được chấp thuận thì thật đáng buồn”.
Tỷ giá USD/VND niêm yết tại các ngân hàng tới chiều hôm 25/12 vẫn trong xu hướng tăng nhẹ, mức tăng cao nhất lên tới 15 đồng/USD so với hai ngày trước đó, dù trước đó Ngân hàng Nhà nước (NHNN) khẳng định, sẽ gia hạn cho vay ngoại tệ đến năm 2015, đồng thời cam kết điều hành tỷ giá ổn định.
Tỷ giá USD/VND niêm yết tại các ngân hàng tới chiều hôm 25/12 vẫn trong xu hướng tăng nhẹ, mức tăng cao nhất lên tới 15 đồng/USD so với hai ngày trước đó, dù trước đó Ngân hàng Nhà nước (NHNN) khẳng định, sẽ gia hạn cho vay ngoại tệ đến năm 2015, đồng thời cam kết điều hành tỷ giá ổn định.
Năm 2014, trong tổng số 30,86 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản có 10 mặt hàng đóng góp kim ngạch trên 1 tỷ USD, đó là: gạo, cà phê, cao su, điều, tiêu, sắn, rau quả, tôm, cá tra, lâm sản.
Năm 2014, trong tổng số 30,86 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản có 10 mặt hàng đóng góp kim ngạch trên 1 tỷ USD, đó là: gạo, cà phê, cao su, điều, tiêu, sắn, rau quả, tôm, cá tra, lâm sản.
Ông Lê Văn Dành, Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Đồng Nai, cho biết sản phẩm từ gỗ là một trong bốn mặt hàng có tổng giá trị xuất khẩu lớn của Đồng Nai, chỉ sau giày dép, dệt may, xơ sợi dệt.
Việt Nam và EU vừa có phiên làm việc thứ 4 về Hiệp định Đối tác tự nguyện- VPA trong Chương trình Thực thi Lâm luật, Quản trị Rừng và Thương mại Lâm sản- FLEGT. Ông Nguyễn Tôn Quyền, Phó chủ tịch Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam chia sẻ với Doanh Nghiệp Việt Nam các cơ hội cũng như rào cản khi tham gia Hiệp định này
Từ ngày 20-25/10/2014, Liên Minh Châu Âu (EU) và Việt Nam tiếp tục đàm phán về Hiệp định đối tác tự nguyện thực thi Lâm luật, Quản trị rừng và Thương mại lâm sản (FLEGT/VPA).
Ông Nguyễn Tôn Quyền, Tổng thư ký Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam nhận định, với sự phát triển vượt bậc trong thời gian gần đây, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ sẽ sớm đạt ngưỡng 10 tỷ USD/năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo