Tìm kiếm: xuất-khẩu-nông-lâm-thủy-sản
Thương mại hai chiều Việt Nam và Hàn Quốc tăng liên tục, hai bên kỳ vọng sẽ đạt con số 100 tỷ USD vào năm 2020. Xuất khẩu nông, thủy sản của Việt Nam sang Hàn Quốc khá nhiều mặt hàng, thế nhưng, việc cạnh tranh và tìm chỗ đứng vững chắc vẫn rất gian nan.
Nhiều lĩnh vực sản xuất vẫn đạt kết quả cao, mặc dù ngành nông nghiệp gặp nhiều khó khăn trong 9 tháng qua của năm 2019. Để đảm bảo mục tiêu tăng trưởng và kim ngạch xuất khẩu đã đề ra năm 2019, ngành nông nghiệp sẽ thúc đẩy mở rộng thị trường cùng với phát triển sản xuất trong nước.
Trung Quốc là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, tuy nhiên Trung Quốc hiện mới chỉ là thị trường nhập khẩu xếp thứ 12 về cà phê và thứ 4 về chè của Việt Nam.
Thương mại hai chiều Việt Nam và Hàn Quốc tăng liên tục, hai bên kỳ vọng sẽ đạt con số 100 tỷ USD vào năm 2020. Xuất khẩu nông, thủy sản của Việt Nam sang Hàn Quốc khá nhiều mặt hàng, thế nhưng, việc cạnh tranh và tìm chỗ đứng vững chắc vẫn rất gian nan.
Thông qua hai hiệp định CPTPP và EVFTA, các mặt hàng nông sản của Việt Nam sẽ có cơ hội được tiếp cận tới 37 thị trường lớn với dân số hơn 1 tỷ người.
Cung cấp một cách đúng đắn, toàn diện các thông tin liên quan của các hiệp định CPTPP và EVFTA tới cộng đồng doanh nghiệp (DN) đang sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp là rất cần thiết nhằm chuẩn bị nền tảng kiến thức cơ bản, toàn diện cho các DN mở rộng thị trường xuất khẩu.
Lũy kế 9 tháng năm 2019, tổng kim ngạch ngành nông nghiệp đạt 30,02 tỷ USD, tăng 2,7% cùng kỳ.
Tính đến hết tháng 7/2019, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam sang Trung Quốc đạt 4,64 tỷ USD, giảm 7,9% so cùng kỳ năm 2018. Liên tiếp những thay đổi trong chính sách kiểm soát nhập khẩu trong thời gian qua đã khiến nhiều mặt hàng nông sản của Việt Nam gặp khó ở thị trường Trung Quốc...
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu nông, lâm, thủy sản 8 tháng 2019 ước tính đạt 47,11 tỷ USD với kim ngạch xuất khẩu đạt 26,6 tỷ USD, tăng 1,6% so với cùng kỳ năm ngoái.
Với hầu hết các hiệp định thương mại (FTA) đã ký, Việt Nam thường nhập siêu, thì nay, khi thực hiện CPTTP, trong 7 tháng năm 2019, Việt Nam đã chuyển từ nhập siêu sang xuất siêu.
Với tốc độ tăng trưởng XK hầu hết ngành hàng khá khiêm tốn, nhiều mặt hàng nông sản XK chủ lực liên tiếp đối diện khó khăn, dự kiến cả năm nay, cán đích mục tiêu tổng kim ngạch XK nông, lâm, thủy sản 43 tỷ USD là thách thức không nhỏ với toàn ngành nông nghiệp.
Bộ NN&PTNT vừa có báo cáo kết quả công tác tháng 7 và 7 tháng đầu năm 2019. Theo đó, xuất nhập khẩu nông lâm thủy sản tiếp tục có bước phát triển tốt.
Xác định doanh nghiệp nông nghiệp có vai trò là “trụ cột” trong việc thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp nước ta theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao năng lực cạnh tranh của nông sản Việt Nam, Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2030 có 80.000 đến 100.000 doanh nghiệp có hoạt động đầu tư kinh doanh hiệu quả trong lĩnh vực này.
Chính phủ vừa ra Nghị quyết về giải pháp khuyến khích, thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp hiệu quả, an toàn và bền vững.
Với những thuận lợi lớn từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), các doanh nghiệp (DN) nông sản đang tăng tốc cho việc đầu tư chất lượng, nâng cao vị thế sản phẩm để chinh phục người tiêu dùng EU.
End of content
Không có tin nào tiếp theo