Tìm kiếm: xuất-khẩu-nông
Tại sao sầu riêng Ri6 của Việt Nam có thể cạnh tranh sòng phẳng với sầu riêng Malaysia hay Thái Lan để tạo ra "cơn sốt" ở thị trường Úc trong thời gian qua? Có lẽ ẩn số nằm ở chất lượng, xây dựng thương hiệu cũng như sự nỗ lực đến từ phía các cơ quan chức năng.
DNVN - Theo ông Nguyễn Cảnh Cường - Tham tán thương mại Việt Nam tại Vương quốc Anh, muốn bứt phá vào thị trường nông phẩm Châu Âu khó tính, doanh nghiệp (DN) Việt Nam phải nắm rõ điều kiện tiên quyết là sản xuất theo tiêu chuẩn Global GAP thay vì lo ngại về yêu cầu khắt khe này.
Từ 1/1/2022, Lệnh 248 và Lệnh 249 về quản lý giám sát an toàn thực phẩm của Trung Quốc sẽ có hiệu lực và dự kiến sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm của Việt Nam xuất khẩu đi thị trường Trung Quốc.
DNVN - Nông nghiệp Việt Nam cũng đang đối mặt với nhiều thách thức, vừa cấp bách, vừa chiến lược, năng lực cạnh tranh thấp. Chi phí đầu vào cao trong khi giá bán thấp dẫn đến tỷ lệ giá trị tích lũy nhỏ.
DNVN - Trung Quốc kiểm soát ngày càng khắt khe, xuất khẩu (XK) thủy sản Việt Nam sang thị trường này giảm sâu, dự báo chỉ đạt 1 tỷ USD cho cả năm 2021, giảm 26% so với năm trước.
Tọa đàm nhằm thảo luận về những giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông, thủy sản sang Trung Quốc trong bối cảnh quan hệ hai nước ngày càng đi vào chiều sâu.
"Bí kíp" vượt đại dịch của doanh nghiệp Việt từng chinh phục 7-Eleven Nhật Bản bằng khoai lang nướng
DNVN – Từ một doanh nghiệp xuất khẩu rau củ quả tươi, sau 15 năm Công ty Cổ phần Viên Sơn (Lâm Đồng) đã trở thành đơn vị uy tín trong ngành chế biến sâu, góp phần nâng cao vị thế của cây khoai lang và ngành chế biến nông sản trong nước và quốc tế. Để đạt được thành tựu đó, theo CEO Nguyễn Duy Đa, đổi mới, sáng tạo là yếu tố sống còn.
DNVN - Trong 2 ngày 11 và 12/11, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) phối hợp với Hiệp hội Thương mại Điện tử Việt Nam, Alibaba và OnlineCRM cùng các đối tác công nghệ tổ chức “Hội nghị quốc tế về đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong xúc tiến xuất khẩu".
Việc truy xuất nguồn gốc được coi là một trong những giải pháp để bảo đảm tính minh bạch hóa của toàn bộ chuỗi cung ứng cho nông sản, giúp người tiêu dùng và cơ quan quản lý thị trường dễ dàng truy cập và theo dõi thông tin nông sản từ nơi nuôi trồng, khai thác cho tới khi vận chuyển, chế biến và tung ra thị trường.
DNVN - Hiện nay vẫn còn tình trạng loạn phần mềm truy xuất nguồn gốc nông sản, các tiêu chí qui định về truy xuất nguồn gốc còn lạc hậu so với thị trường thế giới, doanh nghiệp thiếu chủ động đổi mới nên liên tục bị bất ngờ với các hàng rào kỹ thuật của nước nhập khẩu...
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 10 tháng qua, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu nông, lâm, thủy sản ước đạt trên 74 tỷ USD, tăng hơn 24% so với cùng kỳ năm trước.
DNNV - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) cho biết, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng nông lâm, thuỷ sản trong 10 tháng qua ước đạt trên 74,3 tỷ USD. Riêng xuất khẩu ước đạt gần 38,75 tỷ USD, tăng 13,1% so với cùng kỳ năm trước.
Kể từ khi thiết lập quan hệ song phương đến nay, Việt Nam và Pháp luôn tạo dấu ấn trong quan hệ thương mại với những con số xuất khẩu ấn tượng. Đặc biệt, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) đi vào thực thi đã tạo đà cho hàng hoá Việt Nam xuất khẩu sâu hơn vào khu vực châu Âu; trong đó, có Cộng hoà Pháp.
Sau gần 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, quan hệ đối tác chiến lược giữa Việt Nam và Vương quốc Anh liên tục tăng trưởng và phát triển tích cực. Hiện tại, Vương quốc Anh đã trở thành đối tác thương mại lớn thứ 3 của Việt Nam tại châu Âu và là đối tác thứ 9 của Việt Nam ra thế giới.
DNVN - Trước cuộc làm việc với đoàn thanh tra của Ủy ban châu Âu (EC) vào ngày 27/10/2021, lãnh đạo Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) cho biết, EC đánh giá Việt Nam đang đi đúng hướng trong khai thác hải sản nên sẽ sớm gỡ “thẻ vàng”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo