Tìm kiếm: xuất-khẩu-nông
Cherry, việt quất hay thậm chí tôm hùm nhập khẩu vốn từ trước đến nay luôn được xếp vào những loại thực phẩm xa xỉ có mức giá tiền triệu nay lại có giá bán giảm tới 40%.
DNVN – Việc đẩy mạnh liên kết sản xuất và tiêu thụ nông sản giữa người nông dân, doanh nghiệp, hợp tác xã được đưa ra nhằm khắc phục tình trạng sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, quản lý chất lượng, nâng cao giá trị của nông sản, tăng thu nhập cho người dân…
Cùng với Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), mới đây, việc ký kết Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) đã đưa Việt Nam trở thành một nước hội nhập sâu rộng với thế giới. Tuy nhiên, đứng trước những cơ hội to lớn đó, các chuyên gia kinh tế...
Xác định doanh nghiệp nông nghiệp có vai trò là “trụ cột” trong việc thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp nước ta theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao năng lực cạnh tranh của nông sản Việt Nam, Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2030 có 80.000 đến 100.000 doanh nghiệp có hoạt động đầu tư kinh doanh hiệu quả trong lĩnh vực này.
Chính phủ vừa ra Nghị quyết về giải pháp khuyến khích, thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp hiệu quả, an toàn và bền vững.
Làm thế nào để nông sản Việt Nam xuất khẩu được sang thị trường lớn như EU, các nước trong khối Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)? Đó là nội dung chính của hội thảo “CPTPP: Cơ hội và thách thức cho nông sản Việt” do T.Ư Hội Nông dân (HND) Việt Nam phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức ngày 2/7.
Trong những mặt hàng xuất khẩu sang Trung Quốc sụt giảm, đứng đầu là gạo (giảm hơn 70%), sắn (giảm gần 18%), thủy sản (giảm gần 10%). Nhiều mặt hàng rau quả tươi vốn phụ thuộc gần như hoàn toàn vào thị trường này cũng sụt giảm rất mạnh.
Chưa kịp tận dụng lợi thế từ một số hiệp định thương mại tự do (FTA) vừa ký kết, nông sản nước ta đã đứng trước nỗi lo hiện hữu khi xuất khẩu sang Trung Quốc - thị trường xuất khẩu quan trọng bậc nhất - sụt giảm đáng báo động.
Bắt đầu từ giữa tháng 7 và tháng 8 là tháng cao điểm tỉnh Sơn La tổ chức chuỗi các sự kiện xúc tiến thương mại xuất khẩu nông sản.
Trước nguy cơ hàng Trung Quốc “mượn đường”, “mượn xuất xứ” Việt Nam để vào Mỹ, Bộ Công Thương cho biết sẽ tăng cường các biện pháp quản lý, giám sát đặc biệt đối với các mặt hàng có nguy cơ.
Với những thuận lợi lớn từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), các doanh nghiệp (DN) nông sản đang tăng tốc cho việc đầu tư chất lượng, nâng cao vị thế sản phẩm để chinh phục người tiêu dùng EU.
6 tháng đầu năm 2019, cùng với các hoạt động đẩy mạnh tiêu thụ nông sản tại thị trường nội địa, Bộ NN&PTNT đã triển khai hàng loạt giải pháp tháo gỡ, mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản.
Máy tính, sản phẩm điện tử, linh kiện, máy móc, dệt may, da giày, nông sản, thuỷ sản… là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang thị trường EU, nên EVFTA sẽ là cơ hội lớn.
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ lưu ý, phải cân nhắc tránh điều chỉnh giá các loại hàng hóa, dịch vụ công cùng thời điểm.
Sáng 2/7, Trung ương Hội nông dân Việt Nam và Bộ Công Thương đã tổ chức Hội thảo "CPTPP: Cơ hội và thách thức cho nông sản Việt" tại Hà Nội.
End of content
Không có tin nào tiếp theo