Tìm kiếm: xuất-khẩu-sang-EU
Năm 2023 sẽ không phải là một năm dễ dàng với thị trường năng lượng toàn cầu, khi sự biến động ngày càng tăng và chưa có dấu hiệu ổn định.
Nhu cầu tiêu dùng của thị trường 100 triệu dân, đầu tư công, xuất khẩu... được xem là những động lực tăng trưởng chính của kinh tế Việt Nam năm 2023.
DNVN - Có hiệu lực từ ngày 1/8/2020, EVFTA với những cam kết sâu rộng trong nhiều lĩnh vực được kỳ vọng sẽ tạo sức bật mạnh mẽ cho quan hệ thương mại song phương. Trên thực tế, sau hơn 2 năm thực thi hiệp định này, xuất khẩu (XK) hàng Việt Nam sang EU cũng như tỷ lệ tận dụng ưu đãi thuế quan đều ghi nhận sự tăng trưởng ấn tượng.
Theo một số nhà phân tích, sự sụt giảm gần đây của giá dầu có thể không phải là dấu hiệu cho những gì sắp xảy ra trên thị trường dầu mỏ.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 11 tháng tăng 20,5% so với cùng kỳ năm trước. Thương mại điện tử đang được tiếp tục đẩy mạnh để kích cầu tiêu dùng.
DNVN - Theo bà Nguyễn Cẩm Trang - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), trong hai năm thực thi Hiệp định Thương mại Tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA), nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU đã ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng, có mặt hàng tăng tới hơn 700%...
DNVN - Chia sẻ tại “Hội thảo tập huấn cho báo chí về Chuỗi giá trị lâm sản và thực thi Hiệp định VPA/FLEGT”, ông Ngô Sỹ Hoài- Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Viforest) cho rằng xuất khẩu gỗ của Việt Nam tăng trưởng mạnh nhưng đằng sau con số này còn nhiều lo ngại.
Sau 2 năm Hiệp định Thương mại tư do giữa Việt Nam - EU (EVFTA) chính thức có hiệu lực, doanh nghiệp Việt Nam đã tận dụng tốt những lợi thế đa dạng từ hiệp định này. Tuy nhiên, theo đánh giá, thị phần hàng Việt tại thị trường EU hiện vẫn còn thấp và còn có tiềm năng phát triển hơn nữa.
DNVN - Tròn 2 năm kể từ khi EVFTA chính thức có hiệu lực, doanh nghiệp Việt Nam đã bắt nhịp và tận dụng tương đối tốt các lợi thế từ hiệp định, từ đó tác động tích cực đến kết quả xuất khẩu. Tuy vậy, dư địa khai thác thị trường tiềm năng này còn nhiều.
Từ khi EVFTA được thực thi, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU luôn là điểm sáng trong bức tranh tăng tưởng.
DNVN - Theo Tổng thư ký Hiệp hội Rau quả Việt Nam Đặng Phúc Nguyên, việc thanh long bị Ủy ban châu Âu (EC) giữ nguyên tần suất kiểm tra 20% sẽ đội chi phí vận chuyển gấp 4-5 lần mức cũ. Để tránh rủi ro, ông Nguyên khuyến nghị "khi nào nắm chắc 100% về lô hàng, doanh nghiệp hãy xuất khẩu".
Bộ Công Thương cho biết: Ngày 13/6, Liên minh châu Âu (EU) đã đăng công báo Quy định (EU) 2022/913 ngày 30 tháng 5 năm 2022 sửa đổi Quy định mới về các biện pháp khẩn cấp kiểm soát thực phẩm xuất khẩu vào EU. Quy định có hiệu lực từ 3/7/2022.
DNVN - Các sản phẩm bún, miến, phở sẽ không cần giấy chứng nhận an toàn thực phẩm do Bộ Công thương cấp khi xuất sang EU, kể từ tháng 7/2022.
DNVN - Mặc dù xuất khẩu gạo của Việt Nam sẽ gặp nhiều thách thức nhưng dự báo tăng mạnh trong 6 tháng cuối năm 2022.
DNVN - Văn phòng SPS Việt Nam khuyến nghị doanh nghiệp giám sát chặt chẽ mức dư lượng hóa chất trong sản phẩm xuất khẩu sang thị trường châu Âu (EU).
End of content
Không có tin nào tiếp theo