Tìm kiếm: xuất-khẩu-sang-trung-quốc
Việc phá giá đồng Nhân dân tệ (CNY) của Trung Quốc đã có tác động không nhỏ đến xuất khẩu sợi vốn được xuất chủ yếu sang Trung Quốc. Cụ thể, nếu tỷ giá USD/CNY giảm 1%, tương đương giá sợi xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc mất 3 cent Mỹ/kg.
Bộ Công Thương sẽ tổ chức Hội nghị xúc tiến xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc vào tháng 9 tới đây nhằm khơi thông kênh xuất khẩu cho nhiều ngành hàng chủ lực, đăc biệt là nông sản trong những tháng còn lại của năm 2019.
Trung Quốc đã hứa hẹn với Philippines các thỏa thuận thương mại và đầu tư nước ngoài trị giá 15 tỷ USD, các khoản cho vay lãi suất thấp 9 tỷ USD, khoản tín dụng trị giá 3 tỷ USD để đáp lại thiện chí thúc đẩy quan hệ với Bắc Kinh của Tổng thống Duterte. Tuy nhiên, các hứa hẹn của Bắc Kinh dường như chỉ là "hứa hão".
Trung Quốc là thị trường tiêu thụ nông, lâm, thủy sản lớn và còn nhiều dư địa để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, nhưng để khai thác tốt thị trường này, nông sản Việt cần nâng cao giá trị, đảm bảo nguồn gốc xuất xứ….
Theo đánh giá chung của Bộ Công Thương, hai ngành công nghiệp dệt may, da giày của Việt Nam tuy đạt kim ngạch xuất khẩu lớn nhưng vẫn còn phụ thuộc nhiều vào các doanh nghiệp FDI.
DNVN - Dưới sức ép gia tăng của cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung, tỷ giá đồng nhân dân tệ so với đồng bạc xanh đã rơi xuống mức 7 nhân dân tệ đổi 1 USD - tức là mức thấp nhất trong 10 năm. Điều này ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh và gây áp lực lớn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) Việt Nam.
Bùi Hải Bài trở thành phụ tá cho "ông trùm" đất Quảng Nguyễn Tiến Phương (tức Phương Ninh Hột). Vụ giết 2 người, vứt xác đã khiến anh em Phương cùng bộ sậu vào tù. Bài cũng không thoát khỏi sự trừng phạt ấy. Gần 60 tuổi đi tù với bản án 20 năm, Bài khẽ lắc mái tóc bạc ngắn củn của mình bộc bạch nỗi lo gia đình...
Hàng loạt nông sản Việt như mít, dứa, khoai lang, mực xà khô...bị rớt giá thê thảm, không tìm được đầu ra vì Trung Quốc thay đổi chính sách, siết chặt nhập khẩu tiểu ngạch.
Chưa kịp tận dụng lợi thế từ một số hiệp định thương mại tự do (FTA) vừa ký kết, nông sản nước ta đã đứng trước nỗi lo hiện hữu khi xuất khẩu sang Trung Quốc - thị trường xuất khẩu quan trọng bậc nhất - sụt giảm đáng báo động.
6 tháng cuối năm nay, xuất khẩu sang Liên minh châu Âu (EU) có thể khả quan hơn nhờ Hiệp định EVFTA vừa được ký kết, nhưng vẫn còn một số lo ngại liên quan tới IUU và thị trường Trung Quốc.
Dự kiến, đầu tháng 8, danh sách các doanh nghiệp được lựa chọn đáp ứng yêu cầu từ phía Trung Quốc sẽ được công bố.
Trung Quốc là một thị trường lớn nhập khẩu các sản phẩm của nông sản Việt Nam, trong đó các loại hoa quả như vải, xoài chiếm ưu thế. Gần đây giá hoa quả nội địa Trung Quốc bỗng tăng cao khiến nhiều người dân ở đây dành sự quan tâm cho các nông sản nhập khẩu của các nước Đông Nam Á, đặc biệt là Việt Nam.
Quy trình xem xét trái cây của Việt Nam vào Trung Quốc ngày càng khắt khe, đòi hỏi doanh nghiệp Việt phải nâng cao chất lượng sản phẩm.
Trước thực tế mất mùa vải năm nay thì một vườn vải thiều có một không hai ở thôn Chão Cũ (xã Giáp Sơn, huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang) vẫn cho năng suất khá cao khi chủ vườn là một người dân tộc Sán Dìu đã có bí quyết bắt cây vải thiều ra hoa, đậu quả ngay trên thân cây.
Tính từ ngày 25/5 đến nay đã có gần 50.000 tấn vải quả tươi Việt Nam được thông quan qua cửa khẩu Tân Thanh, tỉnh Lạng Sơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo