Tìm kiếm: xã-Thanh-Sơn
Vụ thu hoạch năm nay, nông dân trồng cam, quýt thua lỗ nặng vì giá rớt thê thảm, có thời điểm giá chỉ từ 6-8 ngàn đồng/kg. Cuối vụ giá quýt có nhích lên từ 10-12 ngàn đồng/kg nhưng vẫn dưới giá thành sản xuất. Nông dân trồng cam càng điêu đứng vì thị trường.
Hàng chục đàn ong kéo đến cây gạo của một gia đình ở Nghệ An làm tổ thu hút sự chú ý của người địa phương.
Sống trong môi trường ô nhiễm, quanh năm phải hít khói bụi, mắc bệnh đầy mình, người dân thôn Hồng Sơn, Bút Sơn đã nhiều lần phản ánh, kiến nghị tới các cơ quan chức năng. Nhưng, những nguyện vọng chính đáng của người dân vẫn không được các cấp có thẩm quyền trả lời rõ ràng, giải quyết thấu đáo. Kêu mãi mà tình trạng ô nhiễm môi trường vẫn không được cải thiện nên thất vọng, chán nản, người dân chỉ còn biết than trời.
Về Hồng sơn, Bút Sơn những ngày này, gặp ai họ cũng kêu, cũng than đến xót lòng. Khó có thể phủ nhận mối liên quan giữa bụi và ung thư ở miền quê này. Danh sách người bị ung thư cứ nối dài, tỉ lệ thuận với khói bụi tuôn ra suốt ngày đêm.
Lượn quanh nơi Vicem Bút Sơn đóng đô, tận mắt chứng kiến sự ô nhiễm khói bụi, mới phần nào thấu hiểu nỗi thống khổ của người dân nơi đây. Riêng Vicem Bút Sơn thôi đã thừa bụi, đã thế lại còn nhiều cơ sở khai thác, nghiền đá ăn theo. Cả vùng quê yên ả này là một công trường ầm ĩ tiếng mìn nổ, bụi mù từ nhà máy và từ những đoàn xe chạy rầm rập bao phủ khắp xóm làng.
Bút Sơn, Hồng Sơn là những địa danh miền sơn cước của xã Thanh Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, một thuở được ví như thiên đường với nhiều cảnh đẹp non nước hữu tình, bình yên và trong lành. Nhưng nay, nơi đây như địa ngục trần gian, bởi có những phận người “ra đi” tức tưởi khi tuổi đời còn quá trẻ mà không biết mình bị bệnh gì, Những người mang “án tử” ung thư đang chờ chết thì uất nghẹn, vì nỗi niềm không biết tỏ cùng ai. Người còn sống thì suốt ngày đêm ngột ngạt, ngập ngụa trong khói bụi,
Khi số tiền xử phạt nhỏ hơn khoản lợị từ hành vi vi phạm, khó hy vọng doanh nghiệp dừng bước trong việc hủy hoại môi trường.
Bây giờ, chuyện bác sĩ ra đảo Trường Sa làm việc không ít, nhưng bác sĩ ra đảo chữa bệnh trong điều kiện hoàn cảnh khó khăn những năm 80, phải mổ ruột thừa bằng dao lam, làm ống thụt chống táo bón cho các chiến sĩ thì chỉ có bác sĩ Trần Văn Phụng. Hiện nay, bác sĩ Phụng đang làm trạm trưởng trạm y tế xã Mễ Trì, Từ Liêm, Hà Nội.
Bây giờ, chuyện bác sĩ ra đảo Trường Sa làm việc không ít, nhưng bác sĩ ra đảo chữa bệnh trong điều kiện hoàn cảnh khó khăn những năm 80, phải mổ ruột thừa bằng dao lam, làm ống thụt chống táo bón cho các chiến sĩ thì chỉ có bác sĩ Trần Văn Phụng. Hiện nay, bác sĩ Phụng đang làm trạm trưởng trạm y tế xã Mễ Trì, Từ Liêm, Hà Nội.
Từ một tượng đá mọc lên có hình người mẹ mặc áo tứ thân bồng con dưới chân núi Nga (thôn Trung Sơn, xã Thanh Sơn, huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa), đến nay người dân vẫn lưu truyền những câu chuyện kỳ bí đầy tính nhân văn.
Từ một tượng đá mọc lên có hình người mẹ mặc áo tứ thân bồng con dưới chân núi Nga (thôn Trung Sơn, xã Thanh Sơn, huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa), đến nay người dân vẫn lưu truyền những câu chuyện kỳ bí đầy tính nhân văn.
Một học sinh lớp 1 đã nêu cao tấm gương liêm khiết, dũng cảm, giúp công an bắt giữ tội phạm, vừa được UBND huyện tuyên dương, khen thưởng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo