Tìm kiếm: xử-lý-chất-thải

Không ít doanh nghiệp ngần ngại trong đầu tư cho chiến lược phát triển bền vững vì đòi hỏi nguồn lực tài chính lớn nhưng chưa đem lại kết quả tức thì. Câu chuyện con gà có trước hay quả trứng có trước vẫn khiến nhiều doanh nghiệp phân vân.
Sau cơ bão dịch tả lợn gây thiệt hại không nhỏ, nhiều hộ sản xuất trên địa bàn xã Lâm Xuyên (huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang) đã chuyển hướng sang mô hình chăn nuôi đại gia súc, mang lại lợi ích toàn diện về kinh tế, môi trường.
Cà Mau có diện tích rừng ngập mặn lớn nhất cả nước, có truyền thống nuôi tôm lâu và hiệu quả bậc nhất của cả nước. Đây là điểm tựa vững chắc để tỉnh phát triển sản xuất tôm sinh thái, mang lại những lợi ích vượt trội về kinh tế và môi trường.
Sự linh hoạt trong chuyển đổi sản xuất, ứng dụng công nghệ mới, cùng sự ưu tiên tuyệt đối cho chất lượng sản phẩm, vệ sinh môi trường, đang giúp HTX Chế biến thủy sản Phú Khương (Kỳ Xuân, Kỳ Anh, Hà Tĩnh) liên tục gặt hái thành công, mang lại giá trị kinh tế lớn.
Nhạy bén, sáng tạo, ham học hỏi, dám nghĩ, dám làm là những gì chúng tôi cảm nhận được khi tiếp xúc với ông Nguyễn Bá Hữu (sinh năm 1964) ở thôn Đầm Lác, xã Việt Ngọc, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang. Ông Hữu đã biến khu đầm lầy bỏ không của thôn thành trang trại VAC thu hàng tỷ đồng mỗi năm.
Với tư duy nhanh nhạy, kịp thời nắm bắt xu hướng, nhu cầu của thị trường, ông Nguyễn Văn Công (46 tuổi, ở xóm Đức Thuận, xã Hải Xuân, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định) đã xây dựng trang trại chăn nuôi với quy mô lớn, mang lại doanh thu hàng chục tỉ đồng mỗi năm, tạo việc làm ổn định cho nhiều lao động địa phương.
Tỉnh Tiền Giang đang khuyến khích hộ dân phát triển nuôi dê tại những địa bàn khó khăn như: vùng duyên hải Gò Công, vùng ngập lũ, vùng Đồng Tháp Mười và các cù lao nhiễm mặn hạ lưu sông Tiền... Cách làm này giúp nông dân tăng thu nhập, ổn định cuộc sống, nâng khả năng thích ứng biến đổi khí hậu.

End of content

Không có tin nào tiếp theo