Tìm kiếm: xử-lý-tài-sản
Đó là nhận định chung của nhiều chuyên gia tại Diễn đàn Kinh tế mùa thu, do Ủy ban Kinh tế của Quốc hội tổ chức hôm qua (27.9) tại Ninh Bình.
Đây là nhận định của nhiều chuyên gia, nhà đầu tư trong và ngoài nước về các cơ hội đầu tư tại Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh Chính phủ đang đốc thúc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, xử lý nợ xấu…
Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải giao Bộ Giao thông Vận tải chỉ đạo Vinalines tiếp tục thực hiện việc thoái vốn và cổ phần hóa doanh nghiệp. Theo đó Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam sẽ tiếp tục đẩy mạnh thực hiện việc thoái vốn và cổ phần hóa doanh nghiệp theo phương án đã được duyệt.
Ngày 12/8, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã ký ban hành Thông tư số 20 quy định về các khoản thu, tạm ứng của Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) đối với các khoản nợ xấu được mua bằng trái phiếu đặc biệt.
“20 năm nay, hệ thống ngân hàng luôn trong tình trạng xuống phòng cấp cứu, lên phòng điều trị rồi lại xuống cấp cứu. Nếu không chấp nhận thà một lần đau thì đừng nói đến nền tảng tín dụng bền vững”, một chuyên gia đã nhìn nhận như vậy khi giải thích một phần lý do thực tế tắc nghẽn tín dụng hiện nay.
Theo chuyên gia, các NH cổ phần hóa rồi thì phải có trách nhiệm với cổ đông. Tại sao NHNN lại bắt cổ đông của ngân hàng lớn gánh cái nợ của các NH yếu kém?
Con đường tơ lụa trên biển là một thực tế, không bác bỏ trong đó đóng góp của tất cả các nước ven biển là quan trọng. Nhưng việc vinh danh nó phải trên cơ sở tộn trọng luật quốc tế, tôn trọng độc lập chủ quyền các nước, vì mục đích hòa bình, củng cố tình hữu nghị giữa các dân tộc, không thể xen lẫn bất kỳ mục đích tư lợi nào.
Con đường tơ lụa trên biển là một thực tế, không bác bỏ trong đó đóng góp của tất cả các nước ven biển là quan trọng. Nhưng việc vinh danh nó phải trên cơ sở tộn trọng luật quốc tế, tôn trọng độc lập chủ quyền các nước, vì mục đích hòa bình, củng cố tình hữu nghị giữa các dân tộc, không thể xen lẫn bất kỳ mục đích tư lợi nào.
Sáng 9/7, ngành ngân hàng sơ kết hoạt động 6 tháng đầu năm. Bên cạnh một số kết quả tích cực như mua nợ xấu, ổn định tỷ giá, giảm lãi suất thì tăng trưởng tín dụng trì trệ được coi là “món nợ” của nhà điều hành, trước chỉ tiêu 12% - 14% sừng sững như ngọn núi.
Vinashinlines kiến nghị trong khi chờ được phá sản, Tòa án và bộ chủ quản cho doanh nghiệp được bán 3 con tàu đang nằm không, tiền sẽ được chuyển vào một tài khoản phong tỏa do tòa chỉ định.
Theo TS Cấn Văn Lực, chuyên gia kinh tế của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV, nợ xấu nên bán theo giá thị trường và có thể bán bằng 30 - 40% giá trị của nợ xấu
Nợ xấu vẫn tăng bất chấp việc các ngân hàng (NH) đang nỗ lực hết sức xử lý khiến không ít ý kiến hoài nghi về hiệu quả của các giải pháp xử lý triển khai thời gian qua.
“Chưa bao giờ, tăng trưởng tín dụng lại khó như năm nay. Dù lãi suất cho vay đã hạ thấp hơn cả lãi suất huy động, nhưng doanh nghiệp vẫn không mặn mà vay vốn”.
Ngân hàng sẽ phải đối mặt với những rủi ro thị trường, tín dụng, dòng tiền, pháp lý, rủi kỹ thuật khi không định giá tài sản…
Theo ông Nguyễn Văn Đực - Phó Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM, Phó Giám đốc Công ty địa ốc Đất Lành. việc cho phép thế chấp nhà ở hình thành trong tương lại có thể phát sinh rủi ro, nhưng mức độ rất ít, chỉ từ 1-2%.
End of content
Không có tin nào tiếp theo