Tìm kiếm: Ô-Hoàn
Trước khi chết, Quách Gia có đưa ra lời cảnh báo đến sự tồn vong của nhà Tào Ngụy, đáng tiếc Tào Tháo lại không hiểu rõ.
Nhìn lại một đời của Quách Gia, ông đã luôn không ngừng phấn đấu, dùng mưu lược và trí tuệ để hóa nguy thành an. Quách Gia chính là hiện thân của chân lý có táo bạo có sáng tạo thì mới có được thành công.
Tào Tháo có đến 25 người con trai, nhưng trong số đó chỉ có 5 người khiến Tào Tháo hài lòng nhất.
Bóp nát quả cam vua ban tặng vì không được dự hội nghị bàn kế đánh giặc, bắn chết mật thám Pháp để bảo vệ đồng đội là những điển tích về thiếu niên anh hùng nước Việt
Khi trò chuyện lại gò Ngoạ Long, Gia Cát Lượng có đánh giá Lưu Bị: "Tướng quân mang dòng dõi đế vương, tín nghĩa nổi danh bốn bể, thu hút anh hùng, khao khát có được hiền tài.".
DNVN - Ngày 15/3, Bí thư Quận ủy Liên Chiểu (TP Đà Nẵng) đã ký ban hành Nghị quyết số 03–NQ/QU về nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng các dự án trên địa bàn năm 2021 và các năm tiếp theo; trong đó nhấn mạnh các dự án trọng điểm như trục I Tây Bắc, khu du lịch sinh thái Nam Ô, quần thể du lịch Làng Vân…
Nhân vật này có tầm ảnh hưởng vô cùng lớn đến thời kỳ Tam Quốc. Bạn có biết ông là ai.
Người phò tá Lưu Bị chính là Triệu Vân, 2 danh tướng còn lại là ai.
Chọn một bữa sáng hấp dẫn với bạn nhé!
Quan Vũ từng được Tào Tháo khoản đãi rất hậu hĩnh nhưng điều đó không có nghĩa là trong lòng vị quân chủ này, Quan Vũ được coi trọng nhất.
Lưu Bị thời trẻ bái Lư Thực làm thầy, sau lại tham gia bình định khởi nghĩa khăn vàng, thảo phạt Đổng Trác… Nhưng vào cuối thời Đông Hán, bởi vì năng lực bản thân có hạn, nên trong suốt quá trình chư hầu hỗn chiến, Lưu Bị nhiều lần gặp thất bại, phải nương nhờ các thế lực chư hầu khác như Công Tôn Toản, Đào Khiêm, Tào Tháo, Viên Thiệu, Lưu Biểu….
Điểm đáng nói hơn còn nằm ở chỗ, cả 3 nhân vật này dù có duyên tương ngộ với Lưu Bị nhưng sau đó lại đều trở thành thủ hạ dưới trướng những tập đoàn chính trị đối địch với Thục Hán.
Đằng sau cái ghế hoàng đế của chính quyền đại Ngụy của Tào Tháo, vừa là sự tranh giành về quyền lực thâm sâu, lại vừa là sự đố kị của ông Trời với tài năng của bậc anh tài.
Trận Salamis và Xích Bích là hai trận hải chiến khủng khiếp nhất thời cổ đại ở phương Tây và phương Đông.
Không phải “Ngọa Long” Gia Cát Lượng, “Phượng Sồ” Bàng Thống hay Đệ nhất Thủy chiến Chu Du, nhân vật yểu mệnh này mới là quân sư bậc nhất thời Tam Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo