Tìm kiếm: Ông-Táo
Người Việt xưa nay thờ thần lửa gắn liền với thờ ông Táo. Tục cúng Táo quân khởi nguồn từ bếp lửa, tượng trưng cho sự ấm no, sung túc, cung cấp sự sống cho con người.
Cúng ông Công, ông Táo ngày 23 tháng Chạp có một số lưu ý khi bày mâm cỗ mà các gia đình nên biết.
Thực hư của chuyện này thế nào?
Một số nghề mà ngày thường thu nhập không đáng là bao, có khi chả ai cần hoặc thuê mướn; nhưng khi xuân về Tết đến có thể kiếm tiền tỷ từ những công việc này.
Những ngày giáp Tết dự kiến lượng khách sẽ tăng khoảng 20% - 30% so với ngày thường, để phục vụ nhân dân đi lại trong dịp Tết hầu hết các bến xe tại Hà Nội đã lên phương án tăng cường xe dự phòng…
Trong khi nhiều người lao động khá háo hức với việc kéo dài thời gian nghỉ Tết nguyên đán lên 9 ngày, đại diện nhiều đơn vị vận tải và bến tàu, xe cho rằng việc này không làm giảm áp lực tàu xe trong dịp tết.
Chợ ngày Tết, người bán tha hồ nói thách với giá “trên trời”, còn người mua thì hoang mang không biết đâu là giá thật để mặc cả. Nhiều người mua xong mới biết mình bị “hớ”, nhưng cũng có người bị mắng té tát vì trả giá quá thấp…
Khách Thủ đô tỏ ra thích thú trước những đặc sản từ các địa phương khác đổ về, như bưởi hồ lô, dưa hấu thỏi vàng từ trong Nam ra, đào rừng từ Tây Bắc xuống...
Trưa 23 tháng Chạp, sau lễ cúng ông Công ông Táo, Hồ Tây, sông Hồng, cầu Long Biên ở Hà Nội ngập trong túi nilon, chân hương, tro vàng mã...
Tối 3/2, tại Quảng trường Tượng đài Lý Thái Tổ, Hà Nội, Chương trình Xuân Quê hương 2013 - Đất Tổ rạng ngời với sự tham dự của hơn 1.000 bà con kiều bào từ khắp nơi trên thế giới về đón Tết Cổ truyền dân tộc đã được tổ chức long trọng.
Ngày 23 tháng Chạp theo phong tục, nhà nhà đều tổ chức mâm cơm cúng lễ, với ý nghĩa như là tổng kết một năm và cầu mong đón một cái Tết mới an bình, hạnh phúc. Tuy nhiên, nét đẹp truyền thống đang có cả những mặt trái và hệ lụy tàn dư.
Ngày 3/2, không khí mua sắm đồ cúng tiễn ông Táo về trời ở các chợ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh rất nhộn nhịp, trong đó một số sản phẩm rất hút hàng và giá tăng cao so với ngày thường.
Sáng nay, mỗi người dân sau khi thả cá không vứt rác xuống lòng hồ Thành Công (Hà Nội) đều được nhận một bao lì xì.
Vào ngày ông Công - ông Táo 23 tháng Chạp (tức ngày 3/2/2013), lần đầu tiên người dân làng gốm Bát Tràng, Gia Lâm (Hà Nội) tổ chức lễ rước biểu tượng ông đầu rau cao 1,2m, cá chép dài 3,5m và 12 mâm sản vật từ làng gốm Bát Tràng tới trung tâm Thủ đô.
Sự kiện đổi túi nilon lấy bao lì xì trong ngày 23 tháng Chạp tiễn ông Công, ông Táo về trời để bảo vệ môi trường sẽ diễn ra sáng 3/2 tại hồ Giảng Võ, Hà Nội.
End of content
Không có tin nào tiếp theo