Tìm kiếm: án-dân-sự

Sau khi Doanh nghiepvn.vn đăng tải loạt bài phản ánh những sai phạm của Cục Thi hành án Dân sự TP Hải Phòng trong việc kê biên tài sản thế chấp ngân hàng của Công ty Trường Hồng, để có thông tin chính xác, khách quan, phóng viên đã 2 lần đến liên hệ làm việc với Cục Thi hành án Dân sự TP Hải Phòng nhưng đều không nhận được sự hợp tác.
Doanh nghiepvn.vn đã đăng bài “ Có nên cưỡng chế thi hành án để đẩy các bên và cơ quan hữu quan vào thế ngang trái”. Phán ánh việc Cục Thi hành án Dân sự TP Hải Phòng tiến hành kê biên, xử lý tài sản thế chấp ngân hàng của Công ty TNHH In và Quảng cáo Trường Hồng không đúng quy định, xâm hại nghiêm trọng đến quyền lợi hợp pháp của doanh nghiệp, gây ra những hệ lụy ngang trái khó khắc phục. Chúng tôi tiếp tục phân tích rõ hơn về những sai phạm này.
Trung tá Đinh Hồng Dương, Phó trưởng Công an huyện Tân Uyên (Lai Châu) mở đầu câu chuyện với chúng tôi bằng một vụ án anh và đồng đội khám phá cách đây không lâu. Trong vụ án này, bằng sự mưu trí, dũng cảm, anh và đồng đội đã bóc gỡ toàn bộ đường dây, bắt giữ 5 đối tượng về hành vi mua bán người và mua bán trẻ em, giải cứu an toàn 2 nạn nhân trở về đoàn tụ cùng gia đình.
Theo dư luận, trong thời gian qua Chi cục Thi hành án Dân sự (THADS) huyện Krông Năng (Dăk Lăk) trong quá trình thi hành nhiều bản án, quyết định của tòa án đã vi phạm pháp luật. Điển hình, vụ việc vợ chồng cựu quân nhân Võ Xuân Chiểu và Lê Thị Hồng Phương (trú tại thôn Tân Xuân, xã EaToh, huyện Krông Năng, Dăk Lăk) là “nạn nhân” của Chi cục THADS huyện này. Vì, tất cả những thành viên hộ ông Chiểu, bà Phương không còn nơi cư trú, tài sản của họ bị bán đấu giá tức tưởi ?!
Hai cấp tòa đã tuyên án nhưng bà Nguyễn Thị Tuyết Len - người đã bị HĐQT Công ty CP. Công nghệ phẩm Hải Phòng (CTCNP) bãi nhiệm chức vụ Giám đốc - cùng một nhóm cổ đông (NCĐ) nhỏ lẻ vẫn chiếm con dấu, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, chiếm giữ trụ sở doanh nghiệp, đẩy Chủ tịch HĐQT, Giám đốc đương nhiệm cùng NCĐ nắm giữ gần 90% cổ phần (cổ đông chi phối) ra khỏi doanh nghiệp.
Vụ án dân sự tranh chấp quyền sử dụng đất (QSDĐ) xảy ra tại Thái Nguyên đã được hai cấp tòa án thụ lý giải quyết cách đây gần 4 năm, đang chuẩn bị cho việc xét xử lần thứ 6 theo trình tự phúc thẩm tại Tòa án nhân dân tỉnh Thái Nguyên.
Hiện Nga đang theo đuổi các dự án dầu mỏ và bạch kim tốn kém tại châu Phi bất chấp kinh tế nước nhà còn nhiều khó khăn. Với việc "để mắt" tới thị trường châu lục này, Nga hi vọng sẽ thúc đẩy doanh số bán hàng, trong đó có doanh số bán vũ khí, của các doanh nghiệp chịu tác động bởi lệnh trừng phạt của phương Tây liên quan đến cuộc khủng hoảng tại Ukraine.

End of content

Không có tin nào tiếp theo