Tìm kiếm: ôn-thi

Sau mỗi mùa thi cử, những gương mặt thủ khoa các trường Đại học lại xuất hiện. Điều đáng nói, phần đông các thủ khoa đều xuất thân từ con nhà nông, nhà nghèo. Không có tiền chạy theo những khóa ôn thi này nọ, các em đã tìm ra cho mình con đường tới đích hiệu quả nhất, đó là “tự học”.
Để chuẩn bị cho hai kỳ quan trọng sắp diễn ra, các bạn học sinh khối 12 đã quyết tâm “chiến đấu” với lịch học kéo dài 14-16 tiếng liên tục mỗi ngày.
(Dân trí) - Tác giả của nhiều bài thơ gây sốt trên mạng lại là một “cây” Toán, vừa giành Huy chương Bạc kỳ thi Olympic Toán học 30/4. “Nghịch lý” đó ở cậu học trò Phạm Quốc Đạt, Trường chuyên THPT Lê Quý Đôn (TP Vũng Tàu) tạo nên mẫu hình “lạ” về chân dung một 9X.
Nhiều phụ huynh ở Hà Nội cho con thi vào lớp 1 ở 3-5 trường, thi hết trường này đến trường khác với tỉ lệ chọi lên tới 1/3-1/4. Cùng với sự gia tăng trẻ tuổi “heo vàng”, thi tuyển vào lớp 1 ở nhiều trường ngoài công lập của Hà Nội đã nóng hơn bao giờ hết.
(GD&TĐ) - Với hình thức thi tự luận và yêu cầu của đặc thù môn học, HS phải thành thục các kỹ năng tính toán theo các dạng bài tập khác nhau. Vì vậy, để ôn tập thật tốt môn Toán đòi hỏi học sinh phải hiểu lý thuyết để vận dụng trong quá trình làm bài. Bên cạnh đó, các kỹ năng trình bày bài thi sẽ giúp các em đạt được điểm cao trong kỳ thi tốt nghiệp.
Tại sao có người học kém? Tại sao có người học giỏi? Thực ra học kém hay giỏi không phải là bản chất, mà phần nhiều là do họ chưa biết đâu là những bí quyết cần thiết để học giỏi mà thôi.
(GD&TĐ) - Địa lý vốn không phải là môn khó học nên những học sinh không chuyên về khối C đừng quá lo lắng. Chỉ cần nắm vững các kiến thức, biết cách sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam, biết xác định và vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích là có thể làm tốt bài thi. Dưới đây là những chia sẻ của Tổ trưởng bộ môn có nhiều kinh nghiệm và thủ khoa khối C.

End of content

Không có tin nào tiếp theo