Tìm kiếm: ông-Nguyễn-Đình-Cung
Để thuyết phục việc tăng giá điện là cần thiết, đại diện Bộ Công thương từng cho biết "giá điện không tăng EVN sẽ phá sản", "giá điện tăng mọi người đều được lợi"... nhưng người tiêu dùng, giới chuyên gia lại không đồng tình với việc tăng giá điện.
Để thuyết phục việc tăng giá điện là cần thiết, đại diện Bộ Công thương từng cho biết "giá điện không tăng EVN sẽ phá sản", "giá điện tăng mọi người đều được lợi"... nhưng người tiêu dùng, giới chuyên gia lại không đồng tình với việc tăng giá điện.
Ông Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng, khống chế tín dụng với từng ngân hàng cũng như đề ra chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng là cách điều hành chạy theo thành tích về lượng, có thể kéo theo nhiều hệ lụy.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam thực sự ảm đảm, suy giảm cả về số lượng, chất lượng, quy mô và năng suất. Nhưng lo nhất vẫn là các DN không lớn được - các chuyên gia kinh tế lo lắng.
Theo Báo cáo Đặc điểm môi trường kinh doanh Việt Nam 2013 – Kết quả điều tra Doanh nghiệp nhỏ và vừa thì hiện mọi mặt trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa đều suy giảm.
Theo Báo cáo Đặc điểm môi trường kinh doanh Việt Nam 2013 – Kết quả điều tra Doanh nghiệp nhỏ và vừa thì hiện mọi mặt trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa đều suy giảm.
Chỉ 1% doanh nghiệp gia nhập thị trường, 18% ngừng hoạt động, 45% phải chi phí “bôi trơn” để hoạt động, 70% các doanh nghiệp thấy cuộc khủng hoạt kinh tế toàn cầu vẫn có ảnh hưởng tiêu cực đến điều kiện kinh doanh năm 2013…
Những ngày này, tìm kiếm trên Google với từ khóa “lương lãnh đạo tập đoàn, tổng công ty nhà nước”, trang đầu tiên hầu như hiện ra thông tin và bình luận về việc Bộ Công thương vừa công bố tiền lương của 120 chủ tịch hội đồng quản trị, tổng giám đốc, và các lãnh đạo chủ chốt ở 11 tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước do bộ này quản lý trong năm 2013.
“Nếu GDP cả nước năm nay đạt khoảng 164 tỷ USD thì những chi phí tương đương doanh nghiệp phải chịu mất vì thủ tục hành chính là gần 1,5 tỷ USD. Một con số không hề nhỏ đối với cộng đồng doanh nghiệp mà quá nửa là doanh nghiệp nhỏ và vừa”. Đó là phát biểu của ông Đỗ Hoàng Anh Tuấn, Thứ trưởng Bộ Tài chính tại hội thảo “Triển khai Nghị quyết 19 của Chính phủ: Cải thiện các chỉ số môi trường kinh doanh” diễn ra tại Hà Nội vào ngày 31/7.
Nguồn vốn hỗ trợ không hoàn lại từ 10.000 USD đến 30.000 USD và các chương trình đào tạo đang được dành cho 8 doanh nghiệp (DN) xã hội vượt qua vòng thẩm định, đánh giá vào tháng 7/2014 của Chương trình Hỗ trợ DN xã hội (SESP). Thực tế này cho thấy, DN xã hội dần tìm được chỗ đứng cho mình.
Kết quả rà soát sơ bộ về các loại giấy phép, điều kiện hạn chế đầu tư kinh doanh do Viện Ngiên cứu quản lý Trung ương (CIEM) tiến hành mới đây đã đưa ra những nhận định và con số đáng lưu tâm.
Vấn đề tách biệt đăng ký thành lập doanh nghiệp với đăng ký kinh doanh vẫn luôn là một trong những nội dung nóng nhất trong các phiên thảo luận lấy ý kiến hoàn thiện Luật Doanh nghiệp sửa đổi.
Đã quá thời hạn ngày 1/2/2014 để các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) hết thời hạn hoạt động trong giấy phép phải đăng ký lại, song tại TP.HCM vẫn tồn tại doanh nghiệp FDI nằm trong diện này nhưng vẫn công khai hoạt động…
Ông Nguyễn Đình Cung, quyền Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương cho biết, mục tiêu của các nội dung sửa đổi của Luật Doanh nghiệp là để doanh nghiệp (DN) trở thành công cụ kinh doanh an toàn, hấp dẫn hơn với nhà đầu tư, cũng như DN.
DNNN đang áp đặt ‘luật chơi’ lên thị trường gây méo mó và bất bình đẳng với các chủ thể khác của thị trường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo