Tìm kiếm: ùn-ứ-hàng-hóa
DNVN – Trung Quốc hiện là thị trường nhập khẩu hàng rau, quả lớn nhất của Việt Nam, tuy nhiên, do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19, việc xuất khẩu sang thị trường này hiện đang gặp khó. Các doanh nghiệp xuất khẩu cần nắm chắc thông tin để tránh thiệt hại, rủi ro.
DNVN - Lo ngại việc ùn tắc hàng hóa tại cảng Cát Lái còn có thể kéo dài và lan sang các cảng khác, tác động tiêu cực đến hoạt động xuất nhập khẩu, Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên đã đề xuất một loạt giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn.
Nhiều doanh nghiệp nhanh chóng tái cơ cấu, chuyển đổi hình thức kinh doanh, tìm ra những đột phá mới nhằm chiếm lĩnh thị trường.
DNVN - Thời gian cấp thẻ nhận diện phương tiện ưu tiên hoạt động trên “luồng xanh” vận tải trong giai đoạn dịch bệnh, dự kiến giảm từ 48 giờ xuống 4 phút khi ứng dụng công nghệ mới.
DNVN - Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam cho biết các doanh nghiệp hội viên đang rất “sốt ruột” vì vấn đề giá cước vận tải biển tăng cao. Các hãng tàu đã thông báo tăng giá cước từ 2-10 lần, trong khi doanh nghiệp vẫn rất khó hoặc không thể đặt được container, chỗ trên tàu cho nhiều chặng quan trọng, gây ra tình trạng ùn ứ hàng hóa.
Các nền kinh tế tiêu dùng lớn như Mỹ, EU, Trung Quốc... mở cửa trở lại sẽ tạo ra cơ hội để xuất khẩu Việt Nam tận dụng nhiều đơn hàng lớn. Nhưng để nắm bắt được thời cơ thì doanh nghiệp cần vượt qua những thách thức về chất lượng, giá thành của, rào cản phi thuế quan và nắm bắt được nhu cầu khi thị trường đã bước sang giai đoạn hậu COVID-19.
DNVN - UBND tỉnh Bắc Giang đã ban hành quyết định điều chỉnh áp dụng biện pháp cách ly xã hội từ 12h ngày 7/6 đối với hai huyện Lục Nam và Yên Thế. Theo đó, hai huyện này được chuyển từ cách ly xã hội sang giãn cách xã hội. Việc dỡ bỏ phong tỏa tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hoạch và tiêu thụ nông sản, đặc biệt là vải thiều.
DNVN - Trước các diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, Bộ Công Thương đưa ra khuyến cáo cho một số hiệp hội doanh nghiệp và UBND các tỉnh, TP trực thuộc TƯ về việc năng lực thông quan tại các cửa khẩu biên giới vẫn chưa thể trở lại bình thường do vẫn phải áp dụng nghiêm ngặt các biện pháp phòng chống dịch Covid-19.
DNVN - Trong khi Việt Nam và Trung Quốc vẫn đang phải tiếp tục bảo đảm các yêu cầu nghiêm ngặt của công tác phòng, chống dịch Covid-19, Bộ Công Thương khuyến nghị doanh nghiệp hạn chế đưa hàng lên cửa khẩu tỉnh Lạng Sơn để XK theo hình thức trao đổi dân cư; đồng thời đề nghị chuyển mạnh, chuyển nhanh hoạt động xuất khẩu sang hình thức chính ngạch.
DNVN - Để khơi thông ách tắc hàng hóa tại các cửa khẩu, Hải quan Việt Nam bàn bạc với Hải quan nước bạn để thực hiện các biện pháp phù hợp như: Đưa lao động Việt Nam qua bốc xếp hàng hóa sang tải tại bãi xe Trung Quốc. Hoặc cho lái xe, người giao hàng Trung Quốc sang Việt Nam chở hàng đến khu vực giao hàng tại cửa khẩu, không đi sâu vào nội địa
Trung Quốc vẫn đang là thị trường xuất khẩu hàng hóa lớn nhất của Việt Nam, đặc biệt là các mặt hàng nông sản, nhưng không còn dễ tính bởi các qui định về an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc, bao gói… Doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc cần phải nâng cao nhận thức về vấn đề này.
Ngày 20/11, Cục Hải quan Lạng Sơn cho biết, từ tháng 5/2018 đến nay, phía Trung Quốc triển khai áp dụng các tiêu chuẩn về truy xuất nguồn gốc đối với hàng nông sản nhập khẩu từ Việt Nam.
Các cửa khẩu Lạng Sơn những năm gần đây làm thủ tục thông quan hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam có trị giá trung bình 2 tỷ USD/năm. Nhu cầu vận tải hàng hoá xuyên biên giới khá cao song lại gặp nhiều rào cản nên chưa thúc đẩy thương mại biên giới thực sự “cất cánh”.
Bốn tháng đầu năm 2015 CPI cơ bản không tăng, TS Trần Du Lịch cho rằng đây là cơ sở để tính toán xem có tiếp tục hạ lãi suất xuống nữa hay không.
End of content
Không có tin nào tiếp theo