Tìm kiếm: Điệp-viên-Liên-Xô

Sau khi Liên Xô sụp đổ, kho hồ sơ lưu trữ của KGB được mở ra và nhiều phần còn chìm trong màn che phủ bắt đầu được làm sáng tỏ. Tuy nhiên, chỉ từ năm 1995 theo sáng kiến của Thượng nghị sĩ Dân chủ Daniel Patrick Moynhan từ New York, “Dự án Venona” - bí mật thiết yếu nhất của thời kỳ Chiến tranh Lạnh...
Trong phim, ảnh và sách báo, các điệp viên luôn xuất sắc và sành điệu, với những pha hành động gay cấn. Tuy nhiên, trong đời thực, gián điệp là một nghề không hề dễ dàng và đôi khi phải trả giá. Dưới đây là những “vụ” đáng kinh ngạc nhất trong lịch sử của các đặc vụ trong đời thực.
Gorenevsky là con trai của Sa hoàng Nga Nicholas II, ông ta trốn từ Nga sang Ba Lan đổi họ đổi tên trà trộn vào cơ quan tình báo Ba Lan để rồi trở thành một điệp viên. Tháng 4 năm 1958, Gorenevsky gửi thư đề nghị được tình nguyện làm gián điệp cho Hoa Kỳ, ngày lễ Giáng sinh năm 1960, ông này trốn sang Hoa Kỳ...
Sử gia Thụy Điển, Bengt Jangfeldt, chỉ ra rằng điệp viên Raoul Wallenberg từng tham gia một khóa huấn luyện của Vệ binh Thụy Điển (nơi ông làm giảng viên), vai trò của Raoul là nhằm đảm bảo tình hình nguồn cung thời chiến của nước này. Mặt khác, cũng như nhiều công ty Thụy Điển khác hoạt động thương mại thời chiến...
Chiến tranh Lạnh giữa Mỹ và Liên Xô đã tạo điều kiện cho chuyên gia phân tích người Mỹ của NSA (Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ) Ronald Pelton kiếm bộn tiền, nhưng để có được điều này, ông ta buộc phải trở thành một kẻ phản bội.
Một trong những nguyên nhân chủ chốt dẫn đến thất bại trong hoạt động tình báo ở nước ngoài của Liên Xô là việc tuyển mộ những người cộng sản sở tại. Họ là những cơ sở đáng tin, nhưng đa phần đều nằm trong vòng ngắm của cảnh sát.

End of content

Không có tin nào tiếp theo