Tìm kiếm: ĐÔng-Ngô
DNVN - Mặc dù đều bị diệt vong trong tay gia tộc Tư Mã, thế nhưng hoàn cảnh của Thục Hán và Đông Ngô trước lúc bị thôn tính lại khác nhau một trời một vực. Vào thời điểm kiểm kê quốc khố sau khi bị diệt vong, số lượng tài vật của nước Thục vẫn rất dồi dào phong phú, trong khi đó nước Ngô chỉ còn lại một quốc khố không có lấy nửa lượng vàng bạc.
Trên thực tế, việc Tôn Quyền quyết tâm bức tử hổ tướng Lục Tốn xuất phát từ nhiều nguyên nhân sâu xa.
Xuyên suốt thời kì Tam Quốc, vẫn luôn tồn tại một người từ đầu tới cuối đều không được liệt kê vào danh sách kì tài. Người này tài năng không kém những mưu sĩ có tiếng, chỉ có điều chí hướng lại không ở chốn quan trường, Tào Tháo và Tôn Sách thậm chí còn từng có ý định giết ông.
DNVN - Trong trận Xích Bích, Tôn Quyền và Lưu Bị đã liên thủ đánh bại thế lực của Tào Tháo, đặt cơ sở cho sự hình thành của thế chân vạc vào thời Tam Quốc. Cho tới sau cuộc chiến tại Hán Trung và Tương Phàn, thế cục Tào - Tôn - Lưu chia ba thiên hạ đã hình thành. Vậy tai sao nhiều lần Bắc phạt thành công, Đông Ngô lại không tận diệt Tào Ngụy?
“Mười sai lầm lớn nhất của Gia Cát Lượng” mang đến cho độc giả một cái nhìn đa chiều về Khổng Minh tiên sinh Gia Cát Lượng.
Lịch sử các triều đại phong kiến Trung Quốc, hầu như vị Hoàng đế nào cũng có cho riêng minh một hậu cung đầy ắp cung tần mỹ nữ. Ít thì vài chục người, nhiều tới mức kỉ lục có thể lên tới 4 vạn. Vì lắm thê thiếp nên việc chọn cung nữ nào để ân ái, mỗi vị vua một khác.
Hoàng Trung thuộc Ngũ hổ tướng nhà Thục, nổi tiếng với tài bắn cung chính xác trong truyện "Tam Quốc Diễn Nghĩa".
Đại tướng Trương Liêu vang danh sử sách với trận 800 lính phá vòng vây 10 vạn.
Các mưu sĩ thời xưa, có ai không tài trí vang danh thiên hạ, họ là cánh tay phải vô cùng đắc lực cho những ai muốn nên nghiệp bá vương. Vậy nhưng tài năng ngút trời như vậy, vì sao họ không lựa chọn tự mình làm riêng, mà phải đi đầu quân cho người khác?
Mặc dù thua kém về tuổi tác, thế nhưng Tôn Quyền vẫn có thể dẫn dắt Đông Ngô trở thành thế lực chia ba thiên hạ cùng Ngụy, Thục nhờ thứ "vốn liếng" quan trọng dưới đây.
Gia Cát Lượng tự là Khổng Minh (181-234), Thừa tướng nước Thục Hán thời Tam Quốc. Ông được biết đến là một nhà chính trị, quân sự, nhà phát minh có tài tiên tri lỗi lạc trong tác phẩm kinh điển Tam Quốc diễn nghĩa.
Chúng ta thường hay biết tới Ngũ hổ tướng của nhà Thục Hán hay Ngũ tử lương tướng của Tào Ngụy mà không biết rằng, dưới ngòi bút của tác giả La Quán Trung, còn có sự tồn tại của 8 tướng lĩnh họ Trương khá lợi hại, trong số họ, có người vang danh thiên hạ, nhưng cũng có những người âm thầm vô danh.
Mỹ nhân ấy dung nhan rạng ngời, đôi lông mày như vẽ, đôi mắt trong như nước mùa thu, Tào Tháo nghe đồn đã lâu nên luôn khao khát chiếm được nàng.
DNVN - Nếu là người yêu lịch sử Tam Quốc, chắc hẳn bạn đã từng nghe đến giai thoại “lục xuất kỳ sơn” của Gia Cát Lượng. Mặc dù trong lịch sử, Khổng Minh nổi tiếng là chỉ huy quân sự, vị quân sự tài giỏi nhưng tất cả các chiến dịch của ông đều thất bại. Tại sao vậy?
Đằng sau cái chết có tính toán từ trước của đại mưu thần Bàng Thống, có sự hiện diện của những lời đe dọa đến từ Gia Cát Lượng - người đã từng đích thân mời ông về phò tá cho Lưu Bị.
End of content
Không có tin nào tiếp theo