Tìm kiếm: Đông-Nam-Cực
Bất chấp nhiều thế kỷ nghiên cứu, vũ trụ và hành tinh của chúng ta vẫn còn là điều bí ẩn. Chúng ta thu thập dữ kiện, hình thành giả thuyết và tiến hành thí nghiệm, nhưng một số hiện tượng vẫn khiến chúng ta bối rối.
DNVN - Bắc Cực ở Bắc Bán cầu chỉ là một tảng băng trôi trên biển, nhưng Nam Cực ở Nam Bán cầu lại là một lục địa với vùng đất đá cổ xưa bí ẩn nằm dưới lớp băng.
Hình ảnh radar từ vệ tinh của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã khiến giới khoa học choáng váng bởi Đại Bàng Tuyết - một thế giới nước to bằng thành phố ẩn dưới băng vĩnh cửu Nam Cực.
Dưới đây là 10 hình ảnh “hiếm có khó tìm” ở khắp mọi nơi trên toàn thế giới, giúp bạn mở mang tầm mắt.
Những hồ nước bí ẩn này là một phần của mạng lưới những chiếc hồ đã từng biến đổi ẩn giấu bên dưới lớp băng dày 2- 4 km của Nam Cực.
Thế giới quanh ta vẫn ẩn chứa vô vàn những điều bí ẩn và kỳ bí. Chúng ta vẫn chưa biết hết những sinh vật thống trị Trái Đất hàng ngàn năm trước và tại sao chúng lại biến mất hay bạn có biết trường đại học có tuổi đời còn lâu hơn cả nền văn minh cổ đại Aztec.
Nam cực là nơi có điều kiện thời tiết cực kỳ khắc nghiệt nhưng cũng là nơi có rất nhiều khung cảnh kỳ vĩ với những loài thú hết sức hiếm có.
Những địa danh dưới đây có điều kiện thời tiết vô cùng khắc nghiệt và cảnh quan như ở hành tinh khác dù chúng nằm ngay trên Trái Đất.
Daily Mail (của Anh) đã nhật những hình ảnh về ba cấu trúc kỳ lạ giống với kim tự tháp xuất hiện ở Nam Cực.
Hàng triệu năm về trước có một loài nhện nhỏ đã bao phủ đại dương và xâm chiếm cả thế giới.
Hình ảnh Mặt Trăng dưới ánh sáng Mặt trời, hình dáng tinh vân Nhân Mã Lambda trông giống như một con gà đang chạy đua... là những hình ảnh vũ trụ đẹp mắt đã được đăng trên National Geographic.
Các nhà khoa học tham gia chuyến bay thám không định kỳ phía trên khu vực Đông Nam cực đã phát hiện một cấu trúc giống hình vòng tròn bí ẩn ở vùng băng đá thường bằng phẳng và không có tì vết đặc biệt.
Lớp thiên thạch sắt dưới bề mặt băng Nam Cực có thể mang nhiều thông tin về sự hình thành Hệ Mặt trời của chúng ta.
Buache là tấm bản đồ kỳ lạ, xuất hiện vào khoảng thế kỷ 18. Có giả thuyết nhận định Buache miêu tả cực kỳ chuẩn xác địa hình nguyên thuỷ của Nam Cực trước khi khu vực này bị bao phủ bởi những lớp băng dày.
Một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Climate Change đã chỉ ra rằng, việc Trái Đất nóng lên từng ngày do hiệu ứng nhà kính là rất đáng lo ngại. Đặc biệt, điều đó tác động rất lớn đến vấn đề băng tan ở Nam Cực, làm ảnh hưởng tới cuộc sống của hàng triệu người. Vậy khu vực này đã thực sự nóng lên gấp bao nhiêu lần.
End of content
Không có tin nào tiếp theo