Tìm kiếm: Đại-Việt-sử-ký-toàn-thư
Sử sách nước ta ghi lại nhiều câu chuyện về tác hại của việc uống rượu, mà vua chúa cũng lấy để răn dạy con cháu.
DNVN - Sau khi xây biệt phủ lớn, đóng thuyền to và nuôi nhiều quân lính lúc “cáo lão về quê”, Trần Nguyên Hãn đã bị những kẻ ghen ghét buông lời xúi giục nhà vua quy ông vào tội phản nghịch và qua đời không lâu sau đó.
Dù bị tiếng trị vì ác nghiệt, giết người không ghê tay, nhưng vua Lê Uy Mục cũng như mọi kẻ làm trai trên cõi đời này, khi gặp hồng nhan, dù có mặt sắt thì cũng rung động.
Thời phong kiến, bề tôi thường gọi vua là “bệ hạ”, nhưng thời Lý, Trần ở nước ta có những quy định cách xưng hô với nhà vua khác thường.
Sử sách các nước "đồng văn" như Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên có nhắc nhiều đến thích khách trong cuộc chiến tranh giành quyền lực, đất đai, địa vị giữa các thế lực thời phong kiến.
Trên thế giới, các sử liệu cổ từ xa xưa đã đề cập đến hiện tượng vật thể bay không xác định (UFO). Ở Việt Nam cũng vậy và ghi chép về UFO trong một số sách địa chí của Hải Dương đã chứng tỏ điều đó.
Trong những năm đầu ở ngôi, Lê Thái Tổ đã nhiều lần cho quân đánh dẹp các thế lực phản loạn, trong đó có hậu duệ của nhà Hồ, tiếc là sự kiện này không được chính sử nhắc đến.
Trên hòn đá, người ta có thể nhận thấy hình một vị quan râu dài, mặc áo bào, đầu đội mũ ô, đang cưỡi trên con ngựa có một chân giơ cao. Phía sau vị quan là một người nhỏ nhắn, tay cầm theo một chiếc quạt, đi theo để hầu hạ.
Cứ tưởng như đây chỉ là một trong hàng vạn câu chuyện cổ truyền miệng từ đời này sang đời khác bị dòng thời gian làm cho huyền ảo dần nhưng không, sử Việt đã ghi chép lại cụ thể.
Có lẽ trong số 47 vị Trạng nguyên của nước Nam ta, không có ai lại chịu tiếng oan bởi một vết đen không có thật trong cuộc đời như Nguyễn Nghiêu Tư, người có biệt danh là “Trạng Lợn”.
Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng để lại nhiều dấu ấn trong lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng và nhiều điều đặc biệt liên quan. Một trong những điều đặc biệt ấy là sự có mặt của những vị tướng người Hán dưới lá cờ đại nghĩa do hai nữ kiệt người Việt khởi xướng.
Đến thăm đền Thủy Trung Tiên, du khách sẽ được chào đón bằng một cặp chó đá đứng ngay ngắn ở đầu cầu bên đường Thanh Niên. Có lẽ, đây là một nghĩa cử tế nhị để ghi nhớ tên gọi Cẩu Nhi của một ngôi đền có thể đã từng tồn tại gần 1.000 năm trước.
Tứ đại mỹ nhân - họ là các bậc mỹ nhân, nhan sắc tuyệt trần, cầm kì thi họa nổi bật. Hơn thế, họ còn góp phần to lớn trong việc hưng, vong của 1 vương triều.
Tần Thủy Hoàng binh chinh thiên hạ, thống nhất Trung Hoa, là bậc quân vương oai phong lừng lẫy, nhưng lại yêu mến và trọng dụng một thường dân đất Việt. Đó là Lý Thân, còn được gọi là Lý Ông Trọng.
Trong cuộc tiếp đón viên sứ Sài Thung của nhà Nguyên, Hưng Đạo Vương đã ngồi yên cho kẻ thù chọc đầu đến chảy máu mà không hề thay đổi nét mặt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo