Tìm kiếm: Đất-rừng
Trong khi khiếu kiện chính sách đền bù, giải phóng mặt bằng đang là điểm nóng ở nhiều nơi, thì ở hai huyện vùng núi Anh Sơn và Thanh Chương (Nghệ An) nông dân lại thích được thu hồi đất. Vì vừa có vốn liếng, vừa có lương...
Giám đốc dùng danh nghĩa cá nhân ký hợp đồng liên doanh riêng để hưởng lợi. Nhiều cán bộ được giao khoán đất rừng trái thẩm quyền, gần 100 ha.
Từng được cho là cây làm giàu “bất khả xâm phạm”, vị thế rừng cao su tại Nam Đông (tỉnh TT- Huế) đang lung lay trước cơn lốc đào vàng. Người dân không ngần ngại bán cả khoảnh lớn rừng cao su đến kỳ cạo mủ cho các chủ nậu tìm vàng
Nhiều cánh rừng tự nhiên, rừng nghèo tái sinh sau chiến tranh vùng thượng nguồn sông Hương (tỉnh TT- Huế) vừa bị bao chiếm ồ ạt do cơn sốt đất trồng rừng kinh tế gây nên. Chính quyền và cơ quan chức năng phản ứng ngăn chặn quá chậm trước nạn phá rừng.
(DNHN) - Mâu thuẫn tranh chấp đất rừng giữa người dân địa phương với các lâm trường quốc doanh ngày càng nhiều và diễn biến càng phức tạp, ảnh hưởng đến ổn định xã hội, an ninh trật tự và môi trường sinh thái vùng miền núi, vùng biên giới.
Nhân danh chủ rừng, Ban quản lý rừng kinh tế Suối Nhung ký hợp đồng liên doanh với Công ty dịch vụ hàng không sân bay Tân Sơn Nhất (Sasco) để trồng 233,8ha caosu trên đất mà tỉnh Bình Phước giao khoán cho Sasco.
Cục Quản lý công sản - Bộ Tài chính vừa cho biết, Trung tâm khai thác dữ liệu quốc gia về tài sản nhà nước và dịch vụ về tài sản (DPAS) vừa hoàn tất việc cập nhật Bảng giá các loại đất năm 2012 của các địa phương lên Trang thông tin điện tử về tài sản nhà nước.
Lực lượng chức năng quản không xuể, người dân lại chẳng mặn mà với việc bảo vệ đã làm hàng chục ngàn hecta rừng già ở huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên bị khai thác cạn kiệt
Hàng chục héc ta rừng tự nhiên trên địa bàn huyện miền núi Nam Đông (Thừa Thiên - Huế) bị đốn hạ không thương tiếc để lấy gỗ.
Rừng dẻ cát phòng hộ bạt ngàn độc nhất vô nhị TT- Huế, với lịch sử tồn tại cả nghìn năm, sắp bị xóa sổ để nhường chỗ cho đại dự án sân golf, khu nghỉ dưỡng, biệt thự cao cấp...
Gỗ được khai thác lậu ở nhiều nơi, sau đó tập kết về bản Cướm và bản Na Luộc (xã Diên Lãm, Qùy Châu, Nghệ An) chờ về xuôi
Trước thực trạng các doanh nghiệp (DN) thuê đất rừng nhưng để mất rừng với diện tích lớn, Chi cục Kiểm lâm Đắc Lắc vừa đề nghị UBND tỉnh buộc các DN này phải bồi thường. Nhưng thực tế lại không dễ bồi thường, vì các DN chỉ thuê đất chứ không thuê rừng
Trước thực trạng các doanh nghiệp (DN) thuê đất rừng nhưng để mất rừng với diện tích lớn, Chi cục Kiểm lâm Đắc Lắc vừa đề nghị UBND tỉnh buộc các DN này phải bồi thường. Nhưng thực tế lại không dễ bồi thường, vì các DN chỉ thuê đất chứ không thuê rừng
Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Đắk Nông vừa kiến nghị Ủy ban Nhân dân tỉnh buộc một số doanh nghiệp được giao làm “chủ rừng” từ năm 2004 đến nay, phải đền rừng vì để mất rừng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo