Tìm kiếm: Đầu-đạn-hạt-nhân
RIA trích dẫn lời Tổng thống Nga Vladimir Putin cho hay, Nga buộc phải chế tạo vũ khí siêu thanh sau khi Mỹ rút khỏi Hiệp ước chống tên lửa đạn đạo (ABM).
Trung Quốc được cho là đang chế tạo cỗ máy mạnh gấp 22 lần Cỗ máy Z của Mỹ để đẩy mạnh nghiên cứu chế tạo vũ khí hạt nhân, nhằm rút ngắn khoảng cách với Washington.
Bộ Quốc phòng Mỹ vừa công bố kế hoạch phát triển tên lửa tầm trung để triển khai tại châu Âu và một số khu vực có ý nghĩa chiến lược.
Hải quân Mỹ vừa chính thức ký hợp đồng trị giá 9,4 tỷ USD với nhà sản xuất General Dynamics để đóng mới 2 chiếc tàu ngầm hạt nhân lớp Columbia.
India TV các dẫn nguồn tin quân sự cho biết, Không quân Ấn Độ đã thực hiện thành công vụ phóng thử tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos trên không từ máy bay tiêm kích đa năng Su-30.
Lầu Năm Góc tuyên bố quân đội Mỹ sẽ được biên chế các tên lửa siêu thanh đầu tiên vào năm 2023. Tuyên bố được đưa ra trong bối cảnh thế giới đang chứng kiến một cuộc chạy đua vũ khí siêu thanh giữa các cường quốc quân sự và Lầu Năm Góc thừa nhận Mỹ đang bị tụt hậu trong cuộc đua này.
DNVN - Quân đội Ấn Độ chuẩn bị tiếp nhận tên lửa siêu thanh Shaurya thế hệ mới, một trong những vũ khí chiến lược của họ.
Với Hệ thống phòng không tích hợp thế hệ mới (IBCS), Quân đội Mỹ đang tạo nên cuộc cách mạng trong lĩnh vực đánh chặn.
Thời gian gần đây, thông tin về đoàn tàu hạt nhân Barguzin của Nga một lần nữa lại nhận được sự quan tâm từ giới chuyên gia quân sự. Liên quan tới đoàn tàu Barguzin, nhiều thông tin về lịch sử phát triển và sử dụng các đoàn tàu hỏa bọc thép của quân đội Nga và Liên Xô với vai trò như một loại vũ khí trong chiến tranh được công bố.
Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) tuyên bố hợp tác với Cơ quan an ninh hạt nhân quốc gia của nước này về khả năng dùng vũ khí nguyên tử để phá hủy các thiên thạch đe dọa Trái Đất.
Chương trình Vũ khí chiến lược trên mặt đất (GBSD) sẽ cho ra đời tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) mới được kỳ vọng có khả năng đáp ứng yêu cầu răn đe hạt nhân và bảo vệ an ninh chiến lược của nước Mỹ trong tương lai.
Từ cuối năm 2019, khi quân đội Nga bắt đầu đưa thiết bị siêu vượt âm Avangard vào trực chiến, Mỹ và phương Tây cảm thấy đây là một mối nguy cơ lớn và đã có những điều chỉnh chính sách an ninh chiến lược và phát triển vũ khí đối trọng thích hợp.
Không phải máy bay hay thuyền, hoặc có thể là cả hai thứ đó, Ekranoplan là khí tài đã từng phóng tên lửa có đầu hạt nhân. Bây giờ, sau một sự cố, nó bị mắc cạn ở một bãi biển, theo Popular Mechanics.
DNVN - Hai máy bay ném bom chiến lược siêu thanh Tu-160 của Nga đã thực hiện chuyến bay dọc biên giới Belarus với các quốc gia trong khối NATO và Ukraine hôm thứ Ba (22/9).
DNVN - Một nghị sĩ của Hội đồng Liên bang, tức Thượng viện Nga, đã đề xuất đặt máy bay ném bom hạt nhân gần biên giới Hoa Kỳ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo