Tìm kiếm: Đổng-Trác
Dịch giả Trần Đình Hiến sẽ có những mổ xẻ hết sức thú vị về những "bịa đặt chết người" dưới góc độ lịch sử trong bộ tiểu thuyết nổi tiếng "Tam quốc diễn nghĩa".
Kêu oan cho Tào Tháo nhiều, nhưng cũng cần phải nói rằng, trong vô số ý kiến đổ tội cho Tháo, cũng có những ý kiến đúng.
Những chuyện Tào Tháo thực thi pháp luật, đả kích cường hào, nghiêm trị bọn tham nhũng, bảo đảm an ninh trật tự ở địa phương, đều như châu chấu đá xe, trứng chọi với đá (theo cách gọi ngày nay như thể một mình chống lại mafia).
Tuân Úc vốn là người của Viên Thiệu, nhưng ông ta cho rằng Thiệu sẽ chẳng nên cơm cháo gì, nên năm Sơ Bình thứ hai đời Hiến đế (191 sau CN), bỏ Viên Thiệu về với Tào Tháo khi ấy mới chỉ là Thái thú Đông quận.
Thắng trận đầu, nhưng Tào Tháo biết mình thực lực không bằng Viên Thiệu, bèn rút khỏi Bạch Mã và Diên Tân về đóng tại Quan Độ, một là tập trung quân về một nơi, tránh lãng phí tài lực, hai là dụ cho địch thọc sâu, tuyến tiếp té kéo dài.
Mỹ nhân mà Tào Tháo xem như hồng nhan tri kỷ của đời mình... cuối cùng có kết cục bi thảm.
Có quan điểm cho rằng, Điêu Thuyền là vợ của Lã Bố, lại có giả thuyết, đại mỹ nhân là nữ tì của Đổng Trác. Thực hư ra sao.
Nếu như tìm đọc chính sử, người ta sẽ thấy rằng Lã Bố không phải là một kẻ thất phu và tiểu nhân đến như vậy….
"Tam anh chiến Lữ Bố" là câu chuyện kinh điển về sức mạnh của "chiến thần" Lữ Bố, song nhiều quan điểm hiện đại cho rằng, tất cả là một màn kịch đã nằm trong tính toán.
Cuộc đời Tào Tháo kết thúc ở đỉnh cao danh vọng và quyền lực. Thế nhưng, hoài bão "nhất thống giang sơn" mà ông theo đuổi gần 40 năm cuối cùng không thành hiện thực.
Tào Tháo có thể trở thành một trong 3 nhân vật thống trị Tam Quốc chính là nhờ vào tài thao lược và cặp mắt biết nhìn người, dùng người của ông.
Thắng lợi đầu tay của Quan Vũ "ôn tửu trảm Hoa Hùng" được mô tả là "uy chấn càn khôn". Nhưng một số sử liệu TQ lại cho rằng, chiến tích này thuộc về danh tướng Giang Đông Tôn Kiên.
Kết cục bi thảm của Lữ Bố là điều mà lịch sử ghi nhận, song liệu ông có đơn thuần chỉ là kẻ bán chúa cầu vinh, hay còn là "chiến thần" hùng tài đại lược, khí thế bất phàm.
Trong mắt người đời, Quan Vũ là bậc danh tướng vũ dũng, nghĩa khí. Nhưng dưới cái nhìn của các sử gia, ông quá ngạo mạn, cái chết của Vân Trường là "quả đắng" của thói cậy tài.
Đối với Tào Tháo, Lưu Bị nguy hiểm hơn Lữ Bố rất nhiều. Thế nhưn, cuối cùng Tào Tháo chỉ có thể giết Lữ Bố và phải đứng nhìn Lưu Bị rời đi mà không làm được gì.
End of content
Không có tin nào tiếp theo